Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Viễn Phương Văn 9Đề bài
Câu 1 :
Địa danh nào sau đây là quê hương của Viễn Phương?
Câu 2 :
Viễn Phương sinh năm bao nhiêu?
Câu 3 :
Tên thật của Viễn Phương là gì?
Câu 4 :
Trong kháng chiến chống Pháp, Viễn Phương hoạt động văn nghệ ở đâu?
Câu 5 :
Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Viễn Phương trở ra Bắc hoặt động văn nghệ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 6 :
Nhận xét nào đúng nhất về tác giả Viễn Phương?
Câu 7 :
Đâu không phải là tác phẩm của Viễn Phương?
Câu 8 :
Viễn Phương ra thăm Lăng Bác trong hoàn cảnh nào?
Câu 9 :
Thơ Viễn Phương có đặc điểm gì?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Địa danh nào sau đây là quê hương của Viễn Phương?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Viễn Phương quê ở tỉnh An Giang.
Câu 2 :
Viễn Phương sinh năm bao nhiêu?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Viễn Phương ( 1928 - 2005)
Câu 3 :
Tên thật của Viễn Phương là gì?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn
Câu 4 :
Trong kháng chiến chống Pháp, Viễn Phương hoạt động văn nghệ ở đâu?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Trong thời kỳ chống Pháp, ông hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.
Câu 5 :
Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, Viễn Phương trở ra Bắc hoặt động văn nghệ đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Đáp án
A. Đúng B. Sai Lời giải chi tiết :
Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ, ông hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Đáp án: B
Câu 6 :
Nhận xét nào đúng nhất về tác giả Viễn Phương?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Ông là một cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời chống Mĩ cứu nước.
Câu 7 :
Đâu không phải là tác phẩm của Viễn Phương?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Các tác phẩm chính của Viễn Phương là “Anh hùng mìn gạt”, “Như mây mùa xuân”,
Câu 8 :
Viễn Phương ra thăm Lăng Bác trong hoàn cảnh nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Viễn Phương ra thăm Lăng Bác trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Mĩ thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 9 :
Thơ Viễn Phương có đặc điểm gì?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Thơ của Viễn Phương giàu cảm xúc nhưng không bi lụy, thơ ông nền nã, thì thầm, bâng khuâng.
|