Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí Văn 9

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Hoàng Lê nhất thống chí viết về sự kiện lịch sử nào?

  • A

    Trần Hưng Đạo phá quân Nguyên

  • B

    Hai Bà Trưng đánh đuổi quân Nam Hán

  • C

    Quang Trung đại phá quân Thanh

  • D

    Lê Lợi đại phá quân Minh

Câu 2 :

Nguyễn Huệ lên ngôi và đốc xuất đại quân vào khoảng thời gian nào?

  • A

    Ngày 25 tháng Chạp

  • B

    Ngày 29 tháng Chạp

  • C

    Ngày 30 tháng Chạp

  • D

    Mồng 3 tháng Giêng

Câu 3 :

Hoàng Lê nhất thống chí xây dựng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào?

  • A

    Hành động mạnh mẽ, quyết đoán

  • B

    Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình

  • C

    Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 4 :

Vua Quang Trung mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp nhằm mục đích gì?

  • A

    Cổ vũ động viên tinh thần quân sĩ

  • B

    Để quân sĩ có thời gian nghỉ ngơi trước khi ra trận

  • C

    Củng cố tinh thần quân sĩ, thể hiện niềm tin chiến thắng

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 5 :

Tên tướng giặc nào phải thắt cổ tự vẫn?

  • A

    Sầm Nghi Đống

  • B

    Tôn Sĩ Nghị

  • C

    Thoát Hoan

  • D

    Tô Định

Câu 6 :

Thái độ của vua tôi Lê Chiêu Thống khi giặc Thanh bị tiêu giệt?

  • A

    Vua tôi Lê Chiêu Thống xin cầu hòa trước vua Quang Trung

  • B

    Vua tôi Lê Chiêu Thống chịu trận trước quân Tây Sơn

  • C

     Vua tôi Lê Chiêu Thống chạy trốn

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 7 :

Hình ảnh quân tướng nhà Thanh thua trận được miêu tả như thế nào?

  • A

    Chân thực, sinh động

  • B

    Quân tướng nhà Thanh thảm bại, hèn nhát

  • C

    Quân tướng nhà Thanh bỏ chạy bán sống, bán chết

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 8 :

Tại sao tác giả trung thành với nhà Lê nhưng viết chân thực về Quang Trung - “kẻ thù” của họ?

  • A

    Vì họ tôn trọng lịch sử

  • B

     Vì ý thức dân tộc

  • C

    Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh

  • D

    Cả A và B đều đúng

Câu 9 :

Trong những đoạn văn nói về cảnh bỏ chạy khốn cùng của vua Lê Chiêu Thống, tác giả vẫn gửi gắm cảm xúc trong đó, theo em, cảm xúc đó là gì?

  • A

    Sự căm phẫn

  • B

    Sự bênh vực

  • C

    Lòng thương cảm

  • D

    Sự tiếc nuối

Câu 10 :

Sự sáng suốt và nhạy bén của Nguyễn Huệ thể hiện qua việc phân tích thời cuộc, xét đoán lực lượng và biết dùng người, đúng hay sai?

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Hoàng Lê nhất thống chí viết về sự kiện lịch sử nào?

  • A

    Trần Hưng Đạo phá quân Nguyên

  • B

    Hai Bà Trưng đánh đuổi quân Nam Hán

  • C

    Quang Trung đại phá quân Thanh

  • D

    Lê Lợi đại phá quân Minh

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại nội dung

Lời giải chi tiết :

Văn bản viết về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

Câu 2 :

Nguyễn Huệ lên ngôi và đốc xuất đại quân vào khoảng thời gian nào?

  • A

    Ngày 25 tháng Chạp

  • B

    Ngày 29 tháng Chạp

  • C

    Ngày 30 tháng Chạp

  • D

    Mồng 3 tháng Giêng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Vua Quang Trung lên ngôi và hạ lệnh xuất quân vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân

Câu 3 :

Hoàng Lê nhất thống chí xây dựng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào?

  • A

    Hành động mạnh mẽ, quyết đoán

  • B

    Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình

  • C

    Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Hình tượng người anh hùng áo vải Quang Trung quả cảm, mạnh mẽ, trí tuệ và nhạy bén.

Câu 4 :

Vua Quang Trung mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp nhằm mục đích gì?

  • A

    Cổ vũ động viên tinh thần quân sĩ

  • B

    Để quân sĩ có thời gian nghỉ ngơi trước khi ra trận

  • C

    Củng cố tinh thần quân sĩ, thể hiện niềm tin chiến thắng

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Vua Quang Trung mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp nhằm cổ vũ tinh thần quân sĩ, cho họ có thời gian nghỉ ngơi trước khi ra trận.

Câu 5 :

Tên tướng giặc nào phải thắt cổ tự vẫn?

  • A

    Sầm Nghi Đống

  • B

    Tôn Sĩ Nghị

  • C

    Thoát Hoan

  • D

    Tô Định

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Tên tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự vẫn

Câu 6 :

Thái độ của vua tôi Lê Chiêu Thống khi giặc Thanh bị tiêu giệt?

  • A

    Vua tôi Lê Chiêu Thống xin cầu hòa trước vua Quang Trung

  • B

    Vua tôi Lê Chiêu Thống chịu trận trước quân Tây Sơn

  • C

     Vua tôi Lê Chiêu Thống chạy trốn

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Vua tôi Lê Chiêu Thống chạy trốn khi giặc Thanh bị tiêu giệt

Câu 7 :

Hình ảnh quân tướng nhà Thanh thua trận được miêu tả như thế nào?

  • A

    Chân thực, sinh động

  • B

    Quân tướng nhà Thanh thảm bại, hèn nhát

  • C

    Quân tướng nhà Thanh bỏ chạy bán sống, bán chết

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Quân tướng nhà Thanh hiện lên chân thực với hành động hèn nhát khi bỏ chạy, giày xéo lên nhau để thoát thân.

Câu 8 :

Tại sao tác giả trung thành với nhà Lê nhưng viết chân thực về Quang Trung - “kẻ thù” của họ?

  • A

    Vì họ tôn trọng lịch sử

  • B

     Vì ý thức dân tộc

  • C

    Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh

  • D

    Cả A và B đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Suy nghĩ và chọn đáp án đúng nhất

Lời giải chi tiết :

Tác giả là những người yêu nước, có trí tuệ nên họ tôn trọng lịch sử và viết chân thật về Quang Trung.

Câu 9 :

Trong những đoạn văn nói về cảnh bỏ chạy khốn cùng của vua Lê Chiêu Thống, tác giả vẫn gửi gắm cảm xúc trong đó, theo em, cảm xúc đó là gì?

  • A

    Sự căm phẫn

  • B

    Sự bênh vực

  • C

    Lòng thương cảm

  • D

    Sự tiếc nuối

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại mối quan hệ của tác giả và vua Lê

Lời giải chi tiết :

Tác giả thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc nuối khi nói về vua vì họ dù sao cũng từng làm quan dưới triều vua Lê.

Câu 10 :

Sự sáng suốt và nhạy bén của Nguyễn Huệ thể hiện qua việc phân tích thời cuộc, xét đoán lực lượng và biết dùng người, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Sự sáng suốt và nhạy bén của Nguyễn Huệ thể hiện qua việc phân tích thời cuộc, xét đoán lực lượng và biết dùng người.

close