Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Văn 9

Đề bài

Câu 1 :

Thói ăn chơi của chúa Trịnh được miêu tả thông qua chi tiết nào?

  • A

    Xây dựng đình đài, cung điện, thú vui ngao du vô độ

  • B

    Cách bài trí phủ chúa không thiếu gì những thứ bên ngoài

  • C

    Việc thu sản vật quý, thứ quý bày vẽ trang trí trong phủ gây nhiều tốn kém, phiền nhiễu

  • D

    Tất cả các ý trên

Câu 2 :

Lời văn ghi chép của tác giả như thế nào?

  • A

    Kín đáo bộc lộ thái độ chủ quan của mình trước việc ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh

  • B

    Bộc lộ trực tiếp thái độ phê phán, không bằng lòng với sự ăn chơi hưởng lạc của chúa Trịnh

  • C

    Trung lập, không tỏ thái độ gì trước sự ăn chơi sa hoa của chúa Trịnh

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 3 :

Bọn hầu cận trong phủ chúa làm càn, tác oai tác quái trong dân chúng thế nào?

  • A

    Thủ đoạn vừa ăn cắp vừa la làng

  • B

    Ngang nhiên, trắng trợn cướp bóc của dân chúng

  • C

    Nửa đêm đem quân lính lấy phăng đồ đi rồi vu họa tội giấu vật cung phụng

  • D

    Tất cả 3 đáp án trên

Câu 4 :

Chọn các đáp án đúng

Hiện thực thời vua Lê chúa Trịnh được khắc họa qua bài như thế nào?

Thối nát, mục ruỗng, đầy những giả dối, bất công

Thời đại rực rỡ, huy hoàng, người dân sống êm ấm

Quan lại lo hưởng thụ, cướp bóc, dân chúng đói khổ, cơ cực

Vua quan vì nước, thương dân

Câu 5 :

Cụm từ “triệu bất thường” trong bài văn mà tác giả đã nói có ý nghĩa gì?

  • A

    Dấu hiệu không lành, điềm gở

  • B

    Không biết gì

  • C

    Điềm lành, tin vui

  • D

    Sự biến đổi của tự nhiên

Câu 6 :

Thái độ của tác giả trong văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là gì?

  • A

    Ủng hộ, cổ vũ

  • B

    Không quan tâm

  • C

    Bất bình, phê phán

  • D

    Tất cả các ý trên

Câu 7 :

Đoạn trích có thể gửi gắm bài học gì cho chúng ta?

  • A

    Biết yêu thương, chia sẻ

  • B

    Sống giản dị

  • C

    Lòng tự trọng

  • D

    Tất cả các ý trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Thói ăn chơi của chúa Trịnh được miêu tả thông qua chi tiết nào?

  • A

    Xây dựng đình đài, cung điện, thú vui ngao du vô độ

  • B

    Cách bài trí phủ chúa không thiếu gì những thứ bên ngoài

  • C

    Việc thu sản vật quý, thứ quý bày vẽ trang trí trong phủ gây nhiều tốn kém, phiền nhiễu

  • D

    Tất cả các ý trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tất cả các ý trên đều thể hiện thói ăn chơi của chúa Trịnh.

Câu 2 :

Lời văn ghi chép của tác giả như thế nào?

  • A

    Kín đáo bộc lộ thái độ chủ quan của mình trước việc ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh

  • B

    Bộc lộ trực tiếp thái độ phê phán, không bằng lòng với sự ăn chơi hưởng lạc của chúa Trịnh

  • C

    Trung lập, không tỏ thái độ gì trước sự ăn chơi sa hoa của chúa Trịnh

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Lời văn ghi chép của tác giả kín đáo bộc lộ thái độ chủ quan của mình trước việc ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh.

Câu 3 :

Bọn hầu cận trong phủ chúa làm càn, tác oai tác quái trong dân chúng thế nào?

  • A

    Thủ đoạn vừa ăn cắp vừa la làng

  • B

    Ngang nhiên, trắng trợn cướp bóc của dân chúng

  • C

    Nửa đêm đem quân lính lấy phăng đồ đi rồi vu họa tội giấu vật cung phụng

  • D

    Tất cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Các ý trên đều chỉ những hành động nhũng nhiễu của bọn quan tham.

Câu 4 :

Chọn các đáp án đúng

Hiện thực thời vua Lê chúa Trịnh được khắc họa qua bài như thế nào?

Thối nát, mục ruỗng, đầy những giả dối, bất công

Thời đại rực rỡ, huy hoàng, người dân sống êm ấm

Quan lại lo hưởng thụ, cướp bóc, dân chúng đói khổ, cơ cực

Vua quan vì nước, thương dân

Đáp án

Thối nát, mục ruỗng, đầy những giả dối, bất công

Quan lại lo hưởng thụ, cướp bóc, dân chúng đói khổ, cơ cực

Lời giải chi tiết :

Hiện thực thời vua Lê chúa Trịnh là thời đại nhũng nhiễu của bọn quan tham và nhân dân cơ cực.

Câu 5 :

Cụm từ “triệu bất thường” trong bài văn mà tác giả đã nói có ý nghĩa gì?

  • A

    Dấu hiệu không lành, điềm gở

  • B

    Không biết gì

  • C

    Điềm lành, tin vui

  • D

    Sự biến đổi của tự nhiên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức từ Hán Việt

Lời giải chi tiết :

Cụm từ “triệu bất thường” nghĩa là điềm không lành, điềm gở.

Câu 6 :

Thái độ của tác giả trong văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là gì?

  • A

    Ủng hộ, cổ vũ

  • B

    Không quan tâm

  • C

    Bất bình, phê phán

  • D

    Tất cả các ý trên

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thái độ của tác giả trong văn bản là bất bình, phê phán.

Câu 7 :

Đoạn trích có thể gửi gắm bài học gì cho chúng ta?

  • A

    Biết yêu thương, chia sẻ

  • B

    Sống giản dị

  • C

    Lòng tự trọng

  • D

    Tất cả các ý trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chú ý nội dung của văn bản để chọn thông điệp phù hợp

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trình bày thói xa hoa vô độ, qua đó ta có thể rút ra bài học về lối sống giản dị.

close