Trắc nghiệm Phân tích chi tiết đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Văn 9

Đề bài

Câu 1 :

Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?

  • A

    Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt

  • B

    Người em trong truyện Cây khế

  • C

    Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh

  • D

    Nhà vua trong truyện Tấm Cám

Câu 2 :

Hình ảnh Lục Vân Tiên là nguyên mẫu của tác giả ngoài đời, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 3 :

Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?

  • A

    Có tính cách anh hùng

  • B

    Có tài năng

  • C

    Có tấm lòng vị nghĩa

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 4 :

Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông- Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?

  • A

    Nhân hóa

  • B

    Ẩn dụ

  • C

    So sánh

  • D

    Nói quá

Câu 5 :

Kiều Nguyệt Nga hiện lên là cô gái thế nào?

  • A

    Mạnh mẽ, bản lĩnh

  • B

    Có tài năng

  • C

    Hiếu nghĩa, biết trước sau

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 6 :

Khi Kiều Nguyệt Nga muốn trả ơn, Lục Vân Tiên đã xử trí thế nào?

  • A

    Không nhận ơn

  • B

    Vui vẻ nhận tấm lòng của cô gái

  • C

    Từ chối thẳng thừng và đi ngay

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Câu 7 :

Cụm từ “kến nghĩa bất vi” trong câu thơ “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” có nghĩa là?

  • A

    Việc nhỏ như con kiến

  • B

    Thấy việc nghĩa mà không làm

  • C

    Thấy việc nghĩa phải làm

  • D

    Làm việc nghĩa là anh hùng

Câu 8 :

Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với motip nào trong truyện cổ?

  • A

    Một chàng trai tài giỏi, cứu một gái thoát khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng

  • B

    Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vẻ đẹp và trở nên giàu có

  • C

    Một ông vua hạnh phúc đến cho một người đau khổ

  • D

    Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ đền đáp xứng đáng

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em em liên tưởng đến nhân vật trong truyện cổ tích nào?

  • A

    Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt

  • B

    Người em trong truyện Cây khế

  • C

    Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh

  • D

    Nhà vua trong truyện Tấm Cám

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chọn đáp án đúng

Lời giải chi tiết :

Lục Vân Tiên giống với nhân vật Thạch Sanh (trượng nghĩa)

Câu 2 :

Hình ảnh Lục Vân Tiên là nguyên mẫu của tác giả ngoài đời, đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chọn đáp án đúng

Lời giải chi tiết :

Nhận định trên hoàn toàn đúng

Câu 3 :

Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?

  • A

    Có tính cách anh hùng

  • B

    Có tài năng

  • C

    Có tấm lòng vị nghĩa

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

 Đọc kĩ và chọn đáp án thích hợp nhất

Lời giải chi tiết :

Lục Vân Tiên không những có tài năng, tính cách anh hùng mà chàng còn có tấm lòng vị nghĩa

Câu 4 :

Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông- Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” sử dụng phép tu từ gì?

  • A

    Nhân hóa

  • B

    Ẩn dụ

  • C

    So sánh

  • D

    Nói quá

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phép tu từ đã học

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ trên so sánh Lục Vân Tiên với Triệu Tử.

Câu 5 :

Kiều Nguyệt Nga hiện lên là cô gái thế nào?

  • A

    Mạnh mẽ, bản lĩnh

  • B

    Có tài năng

  • C

    Hiếu nghĩa, biết trước sau

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chọn đáp án thích hợp nhất

Lời giải chi tiết :

Kiều Nguyệt Nga hiện lên là cô gái hiếu nghĩa, biết trước biết sau

Câu 6 :

Khi Kiều Nguyệt Nga muốn trả ơn, Lục Vân Tiên đã xử trí thế nào?

  • A

    Không nhận ơn

  • B

    Vui vẻ nhận tấm lòng của cô gái

  • C

    Từ chối thẳng thừng và đi ngay

  • D

    Cả A, B, C đều đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại phần thân bài

Lời giải chi tiết :

Lục Vân Tiên không nhận sự trả ơn của cô gái và khẳng định mình đã làm việc nên làm

Câu 7 :

Cụm từ “kến nghĩa bất vi” trong câu thơ “Nhớ câu kiến nghĩa bất vi/ Làm người thế ấy cũng phi anh hùng” có nghĩa là?

  • A

    Việc nhỏ như con kiến

  • B

    Thấy việc nghĩa mà không làm

  • C

    Thấy việc nghĩa phải làm

  • D

    Làm việc nghĩa là anh hùng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức từ Hán Việt

Lời giải chi tiết :

Cụm từ “kến nghĩa bất vi” trong câu thơ trên nghĩa là “thấy việc nghĩa mà không làm”

Câu 8 :

Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với motip nào trong truyện cổ?

  • A

    Một chàng trai tài giỏi, cứu một gái thoát khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng

  • B

    Một anh nông dân nghèo nhờ chăm chỉ đã lấy được vẻ đẹp và trở nên giàu có

  • C

    Một ông vua hạnh phúc đến cho một người đau khổ

  • D

    Những con người ăn ở hiền lành, thật thà, phúc đức sẽ đền đáp xứng đáng

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chọn đáp án đúng

Lời giải chi tiết :

Hình ảnh Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được khắc họa giống với motip chàng trai tài giỏi, cứu một gái thoát khỏi cảnh nguy hiểm, họ trả nghĩa nhau và thành vợ chồng

close