Trắc nghiệm Lý thuyết về Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Văn 9Đề bài
Câu 1 :
Chương trình lớp 9, em được học mấy phương châm hội thoại?
Câu 2 :
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
Câu 3 :
Phương châm quan hệ là gì?
Câu 4 :
Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?
Câu 5 :
Phương châm hội thoại nào được thể hiện trong đoạn trích sau:
Câu 6 :
Trong giao tiếp, nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào?
Câu 7 :
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi: CÓ CON GIUN ĐẤT! Quan tuần rậm râu, ngồi ăn cơm với quan án không râu. Có hạt cơm dính vào râu quan tuần, anh lính hầu quan tuần vội bẩm: (Truyện cười dân gian Việt Nam) Câu chuyện trên liên quan đến phương châm nào trong giao tiếp?
Câu 8 :
Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chương trình lớp 9, em được học mấy phương châm hội thoại?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại lý thuyết Các phương châm hội thoại Lời giải chi tiết :
Phương châm hội thoại trong chương trình lớp 9: phương châm về chất, lượng, cách thức, lịch sự, quan hệ.
Câu 2 :
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại ghi nhớ định nghĩa về Các phương châm hội thoại Lời giải chi tiết :
Phương châm lịch sự là phương châm thể hiện sự tế nhị và tôn trọng người khác trong giao tiếp.
Câu 3 :
Phương châm quan hệ là gì?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Phương châm quan hệ là khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Câu 4 :
Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ câu tục ngữ, nắm ý nghĩa và chọn đáp án đúng. Lời giải chi tiết :
câu tục ngữ “Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” liên quan đến phương châm lịch sự.
Câu 5 :
Phương châm hội thoại nào được thể hiện trong đoạn trích sau:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại câu trả lời của A Phủ và lựa chọn đáp án đúng. Lời giải chi tiết :
Nhân vật Pá Tra hỏi về việc mất con bò, A Phủ lại trả lời việc về lấy súng bắn hổ. A Phủ cố tình né tránh câu trả lời của Pá Tra = vi phạm phương châm quan hệ.
Câu 6 :
Trong giao tiếp, nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đưa ra định nghĩa nói lạc đề nghĩa là gì, từ đó chọn đáp án phù hợp. Lời giải chi tiết :
Trong giao tiếp, nói lạc đề vi phạm phương châm hội thoại quan hệ.
Câu 7 :
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi: CÓ CON GIUN ĐẤT! Quan tuần rậm râu, ngồi ăn cơm với quan án không râu. Có hạt cơm dính vào râu quan tuần, anh lính hầu quan tuần vội bẩm: (Truyện cười dân gian Việt Nam) Câu chuyện trên liên quan đến phương châm nào trong giao tiếp?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Chú ý hai câu nói của hai anh lính hầu từ đó đưa ra đáp án phù hợp. Lời giải chi tiết :
Câu nói của hai anh lính hầu liên quan đến phương châm lịch sự.
Câu 8 :
Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại định nghĩa Nói giảm nói tránh đã học năm lớp 8, từ đó chọn đáp án phù hợp. Lời giải chi tiết :
Phương châm lịch sự
|