Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Đồng chí Văn 9Đề bài
Câu 1 :
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây: [...] Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 1.1
Đoạn trích trên cho thấy vẻ đẹp gì của người lính chống Pháp?
Câu 1.2
Cái “nắm tay” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong bài thơ nào?
Câu 1.3
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?
Câu 1.4
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”?
Câu 1.5
Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2 :
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! (Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 2.1
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Câu 2.2
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu tiên?
Câu 2.3
Nội dung của đoạn trích trên là?
Câu 2.4
Từ “tri kỷ” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong bài thơ nào?
Câu 2.5
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì?
Câu 3 :
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010) Câu 3.1
Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong thời kỳ nào?
Câu 3.2
Một tác phẩm trong chương trình Văn 9 tập 1 sáng tác cùng năm với bài thơ Đồng chí là?
Câu 3.3
Đoạn thơ trên nằm trong phần nào của văn bản Đồng chí?
Câu 3.4
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đầu súng trăng treo” thuộc kiểu câu gì?
Câu 3.5
Đoạn trích trên mang biểu tượng giữa?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây: [...] Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. (SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 1.1
Đoạn trích trên cho thấy vẻ đẹp gì của người lính chống Pháp?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Đoạn trích trên cho thấy vẻ đẹp của tình yêu thương, sự đoàn kết của người lính cụ Hồ. Câu 1.2
Cái “nắm tay” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong bài thơ nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Cái “nắm tay” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính với câu thơ “Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi”. Câu 1.3
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Đoạn thơ trên được trích từ văn bản “Đồng chí”. Câu 1.4
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Biện pháp tu từ nhân hóa, hoán dụ: - Nhân hóa: giếng nước, gốc đa “nhớ”. - Hoán dụ: dùng cái bộ phận (giếng nước và gốc đa) để nói về dân làng nhớ những người lính khi ra trận. Câu 1.5
Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên.
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, miêu tả.
Câu 2 :
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! (Đồng chí, SGK Ngữ văn 9, tập một) Câu 2.1
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Chính Hữu là tác giả của văn bản Đồng chí. Câu 2.2
Các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu tiên?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Biện pháp tu từ đối, liệt kê: - Đối: quê hương anh – làng tôi. - Liệt kê: nước mặn, đồng chua, đất cày lên sỏi đá. Câu 2.3
Nội dung của đoạn trích trên là?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Nội dung đoạn thơ: cơ sở hình thành tình đồng chí. Câu 2.4
Từ “tri kỷ” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong bài thơ nào?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Cái “tri kỷ” trong đoạn thơ trên còn được xuất hiện trong Ánh trăng với câu thơ “Vầng trăng thành tri kỷ”. Câu 2.5
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” thuộc kiểu câu đặc biệt.
Câu 3 :
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi dưới đây: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. (Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2010) Câu 3.1
Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong thời kỳ nào?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Văn bản được viết trong thời chống Pháp (năm 1948). Câu 3.2
Một tác phẩm trong chương trình Văn 9 tập 1 sáng tác cùng năm với bài thơ Đồng chí là?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Tác phẩm “Làng” cùng năm sáng tác với “Đồng chí” (1948). Câu 3.3
Đoạn thơ trên nằm trong phần nào của văn bản Đồng chí?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Đoạn thơ trên được trích trong phần cuối: Hình ảnh người lính trong đêm canh gác. Câu 3.4
Xét theo cấu tạo, câu thơ “Đầu súng trăng treo” thuộc kiểu câu gì?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Xét theo cấu tạo, câu thơ “ Đầu súng trăng treo” thuộc kiểu câu đặc biệt. Câu 3.5
Đoạn trích trên mang biểu tượng giữa?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Đoạn trích trên mang biểu tượng giữa hiện thực và lãng mạn, chiến tranh và hòa bình.
|