Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Những đứa trẻ Văn 9

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản “Những đứa trẻ” được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Bàng hoàng

  • B

    Thời thơ ấu

     

     

  • C

    Thời thơ bé

     

     

  • D

    Người mẹ

     

     

     

     

Câu 2 :

Thời thơ ấu của M. Go-rơ-ki được viết theo thể loại nào?

  • A

    Truyện ngắn trữ tình

  • B

    Tiểu thuyết lịch sử

  • C

    Tiểu thuyết tự thuật

  • D

    Hồi kí

Câu 3 :

Vì sao nói Thời thơ ấu được viết theo thể loại đó?

  • A

    Các sự kiện, chi tiết trong tác phẩm do nhà văn hư cấu, tưởng tượng nên

  • B

    Tác phẩm dùng ngôi thứ nhất (“tôi”) kể lại những chuyện đời mình

  • C

    Tác phẩm kể lại những sự việc có thật xảy ra trong lịch sử dân tộc Nga

  • D

     Tác phẩm ghi chép lại các sự việc xảy ra trong những chuyến đi thực tế của nhà văn

Câu 4 :

Đoạn trích Những đứa trẻ được kể theo ngôi nào?

  • A

    Ngôi thứ nhất xưng “tôi”

  • B

    Ngôi thứ nhất xưng “chúng tôi”

  • C

    Ngôi thứ hai

  • D

    Ngôi thứ ba

Câu 5 :

Nội dung của đoạn trích Những đứa trẻ là gì?

  • A

    Kể lại những lần nhân vật “tôi” kể chuyện cổ tích cho bọn trẻ hàng xóm nghe.

  • B

    Kể lại sự việc nhân vật “tôi” cứu một đứa trẻ bên hàng xóm khi nó bị rơi xuống giếng

  • C

    Kể về cuộc đời của những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng làng với nhân vật “tôi”

  • D

    Kể tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật “tôi” và bọn trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng.

Câu 6 :

Nhận định nào không phù hợp với nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích Những đứa trẻ?

  • A

    Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh

  • B

    Giọng điệu tự nhiên, thân mật

  • C

    Đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích

  • D

    Xây dựng tình huống truyện độc đáo, bất ngờ

Câu 7 :

Đoạn trích có sực đan xen giữa kể chuyện đời thường với thể loại văn học dân gian nào?

  • A

    Ca dao

  • B

    Tục ngữ

  • C

     Cổ tích

  • D

    Truyền thuyết

Câu 8 :

Truyện viết về đối tượng nào?

  • A

    Người phụ nữ

  • B

    Người nông dân

  • C

    Trẻ em

  • D

    Người tri thức

Câu 9 :

 Đoạn trích đã phản ánh điều gì?

  • A

    Tình bạn trong sáng của trẻ thơ

  • B

    Sự bất hạnh của những đứa trẻ

  • C

    Khát vọng của trẻ em

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Câu 10 :

Mục đích chính của tác giả khi viết tác phẩm này là gì?

  • A

    Đặt ra vấn đề đổi mới cho toàn xã hội

  • B

    Ca ngợi tình cảm trong sáng của trẻ thơ

  • C

    Đòi quyền sống cho con người 

  • D

    Cả ba nội dung trên

Câu 11 :

 Đâu là nghệ thuật của tác phẩm?

  • A

     Kể chuyện nhẹ nhàng, giàu hình ảnh

  • B

     Sử dụng các nghệ thuật phóng đại

  • C

    Giọng kể trầm hùng, bay bổng 

  • D

    Tất cả các phương án trên

Câu 12 :

Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?

  • A

    Vì bản thân chúng không có tên

  • B

    Vì nhân vật tôi quên mất tên của những đứa trẻ

  • C

    Vì những đứa trẻ phải giấu tên của chúng

     

  • D

    Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản “Những đứa trẻ” được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Bàng hoàng

  • B

    Thời thơ ấu

     

     

  • C

    Thời thơ bé

     

     

  • D

    Người mẹ

     

     

     

     

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản Những đứa trẻ trích ở chương 9 của tác phẩm Thời thơ ấu

Câu 2 :

Thời thơ ấu của M. Go-rơ-ki được viết theo thể loại nào?

  • A

    Truyện ngắn trữ tình

  • B

    Tiểu thuyết lịch sử

  • C

    Tiểu thuyết tự thuật

  • D

    Hồi kí

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thời thơ ấu của M. Go-rơ-ki được viết theo thể loại tiểu thuyết tự thuật

Câu 3 :

Vì sao nói Thời thơ ấu được viết theo thể loại đó?

  • A

    Các sự kiện, chi tiết trong tác phẩm do nhà văn hư cấu, tưởng tượng nên

  • B

    Tác phẩm dùng ngôi thứ nhất (“tôi”) kể lại những chuyện đời mình

  • C

    Tác phẩm kể lại những sự việc có thật xảy ra trong lịch sử dân tộc Nga

  • D

     Tác phẩm ghi chép lại các sự việc xảy ra trong những chuyến đi thực tế của nhà văn

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức thể loại này

Lời giải chi tiết :

Tiểu thuyết tự thuật là tác phẩm dùng ngôi thứ nhất (“tôi”) kể lại những chuyện đời mình.

Câu 4 :

Đoạn trích Những đứa trẻ được kể theo ngôi nào?

  • A

    Ngôi thứ nhất xưng “tôi”

  • B

    Ngôi thứ nhất xưng “chúng tôi”

  • C

    Ngôi thứ hai

  • D

    Ngôi thứ ba

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nhân vật kể chuyện

Lời giải chi tiết :

 Đoạn trích Những đứa trẻ được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”

Câu 5 :

Nội dung của đoạn trích Những đứa trẻ là gì?

  • A

    Kể lại những lần nhân vật “tôi” kể chuyện cổ tích cho bọn trẻ hàng xóm nghe.

  • B

    Kể lại sự việc nhân vật “tôi” cứu một đứa trẻ bên hàng xóm khi nó bị rơi xuống giếng

  • C

    Kể về cuộc đời của những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng làng với nhân vật “tôi”

  • D

    Kể tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật “tôi” và bọn trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Nội dung của đoạn trích Những đứa trẻ kể về tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật “tôi” và bọn trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng.

Câu 6 :

Nhận định nào không phù hợp với nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trích Những đứa trẻ?

  • A

    Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh

  • B

    Giọng điệu tự nhiên, thân mật

  • C

    Đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích

  • D

    Xây dựng tình huống truyện độc đáo, bất ngờ

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Truyện không có tình huống truyện độc đáo, bất ngờ

Câu 7 :

Đoạn trích có sực đan xen giữa kể chuyện đời thường với thể loại văn học dân gian nào?

  • A

    Ca dao

  • B

    Tục ngữ

  • C

     Cổ tích

  • D

    Truyền thuyết

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích có sực đan xen giữa kể chuyện đời thường với cổ tích

Câu 8 :

Truyện viết về đối tượng nào?

  • A

    Người phụ nữ

  • B

    Người nông dân

  • C

    Trẻ em

  • D

    Người tri thức

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Truyện viết về trẻ thơ

Câu 9 :

 Đoạn trích đã phản ánh điều gì?

  • A

    Tình bạn trong sáng của trẻ thơ

  • B

    Sự bất hạnh của những đứa trẻ

  • C

    Khát vọng của trẻ em

  • D

    Cả 3 đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích kể lại tình bạn thân thiết giữa Aliosa và ba đứa trẻ hàng xóm con ông đại tá sống thiếu tình thương, bất chấp sự cách biệt và cản trở của địa vị xã hội.

Câu 10 :

Mục đích chính của tác giả khi viết tác phẩm này là gì?

  • A

    Đặt ra vấn đề đổi mới cho toàn xã hội

  • B

    Ca ngợi tình cảm trong sáng của trẻ thơ

  • C

    Đòi quyền sống cho con người 

  • D

    Cả ba nội dung trên

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Mục đích chính của tác giả khi viết tác phẩm này nhằm ca ngợi tình cảm của trẻ thơ và mong muốn trẻ em có được cuộc sống hạnh phúc.

Câu 11 :

 Đâu là nghệ thuật của tác phẩm?

  • A

     Kể chuyện nhẹ nhàng, giàu hình ảnh

  • B

     Sử dụng các nghệ thuật phóng đại

  • C

    Giọng kể trầm hùng, bay bổng 

  • D

    Tất cả các phương án trên

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích thành công bởi cách kể chuyện nhẹ nhàng giàu hình ảnh, có sự đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích. Việc không gắn danh xưng cho bọn trẻ khiến câu chuyện mang ý nghĩa khái quát và đậm màu sắc cổ tích

Câu 12 :

Vì sao nhà văn không đặt tên cho những đứa trẻ?

  • A

    Vì bản thân chúng không có tên

  • B

    Vì nhân vật tôi quên mất tên của những đứa trẻ

  • C

    Vì những đứa trẻ phải giấu tên của chúng

     

  • D

    Để làm cho câu chuyện về những đứa trẻ trở nên khái quát và đậm đà chất cổ tích nhiều hơn.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Việc không gắn danh xưng cho bọn trẻ khiến câu chuyện mang ý nghĩa khái quát và đậm màu sắc cổ tích

close