Trắc nghiệm Tổng hợp bài tập amin phản ứng với HNO2 và phản ứng thế ở nhân thơm của anilin - Hóa 12Đề bài
Câu 1 :
Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO2 ở 0-5oC tạo ra muối điazoni ?
Câu 2 :
Hợp chất hữu cơ X đơn chức tác dụng với HNO2 trong HCl ở nhiệt độ thường thì thu được hợp chất hữu cơ Y. Y tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy X có thể là
Câu 3 :
Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch HNO2 (to thường) tạo ra ancol là
Câu 4 :
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H13N. Khi cho X tác dụng với HNO2 thu được chất Y có công thức là C5H12O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có CTPT là C5H10O. Y1 không có phản ứng tráng bạc. Mặt khác đề hiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau. Vậy tên gọi của X là
Câu 5 :
Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ?
Câu 6 :
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng ?
Câu 7 :
Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 8 :
Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2, H2, dd HCl, dd NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là :
Câu 9 :
Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào ?
Câu 10 :
Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
Câu 11 :
Phát biểu nào sau đây là sai ?
Câu 12 :
Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai ?
Câu 13 :
0,1 mol etylamin tác dụng hết với dung dịch HNO2 dư thu được V lít khí N2. Giá trị của V là
Câu 14 :
Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là :
Câu 15 :
Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu 16 :
Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là :
Câu 17 :
Hỗn hợp 1,07 gam hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa hết với axit Nitrơ ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X phản ứng với Na dư thu được 0,03 mol H2. Công thức 2 amin là
Câu 18 :
Anilin và phenol đều có phản ứng với
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO2 ở 0-5oC tạo ra muối điazoni ?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
C6H5NH2 phản ứng với dung dịch hỗn hợp HCl và HNO2 ở 0 - 5oC tạo ra muối điazoni.
Câu 2 :
Hợp chất hữu cơ X đơn chức tác dụng với HNO2 trong HCl ở nhiệt độ thường thì thu được hợp chất hữu cơ Y. Y tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH. Vậy X có thể là
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Y tác dụng với Na nhưng không tác dụng với NaOH => Y là ancol => X là amin no, bậc I
Câu 3 :
Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch HNO2 (to thường) tạo ra ancol là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
C4H11N tác dụng với dung dịch HNO2 (to thường) tạo ra ancol là những amin bậc I CTCT: CH3-CH2-CH2-CH2-NH2 CH3-CH2-CH(NH2)-CH3 (CH3)2CH-CH2-NH2 (CH3)3C-NH2
Câu 4 :
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H13N. Khi cho X tác dụng với HNO2 thu được chất Y có công thức là C5H12O. Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có CTPT là C5H10O. Y1 không có phản ứng tráng bạc. Mặt khác đề hiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau. Vậy tên gọi của X là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Y1 không có phản ứng tráng bạc => Y1 là xeton => Y là ancol bậc II => X là amin bậc I có nhóm NH2 đính vào C bậc II => loại A Mặt khác đề hiđrat hóa Y thu được 2 anken là đồng phân hình học của nhau => nhóm OH nằm ở vị trí C thứ 3 => loại B và C Vậy X là pentan-3-amin: CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-CH3
Câu 5 :
Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
A đúng (xem thêm phần ứng dụng của amin - SGK) Chất màu công nghiệp được tạo bởi amin thơm => B sai C đúng vì mùi tanh của cá do amin gây ra, dấm ăn tác dụng với amin tạo muối dễ tan D đúng vì anilin tác dụng với axit mạnh tạo muối dễ tan.
Câu 6 :
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng ?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Chất tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng là anilin. Amin no không có phản ứng với dung dịch brom.
Câu 7 :
Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Dung dịch metylamin không tác dụng với dung dịch Br2/CCl4 (xem lại lí thuyết)
Câu 8 :
Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2, H2, dd HCl, dd NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là :
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Anilin có thể tác dụng được với: dd Br2, dd HCl, HNO2
Câu 9 :
Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào ?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Để phân biệt anilin và etylamin ta dùng dung dịch Br2. Anilin tạo kết tủa trắng còn etylamin không tác dụng
Câu 10 :
Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Ta dùng dung dịch brom - benzen không có hiện tượng. - anilin phản ứng tạo kết tủa trắng. - stiren làm mất màu dd brom tạo dung dịch trong suốt.
Câu 11 :
Phát biểu nào sau đây là sai ?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
B sai vì anilin là amin thơm không làm đổi màu quỳ (xem lại lí thuyết amin).
Câu 12 :
Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết hiện tượng nào sau đây sai ?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
A đúng vì cả phenol và anilin đều phản ứng với dung dịch brom. B sai vì HCl không phản ứng với phenol (dd phenol tách làm 2 lớp) còn anilin tác dụng với HCl tạo dd đồng nhất. C đúng. D đúng vì phenol ít tan trong nước lạnh.
Câu 13 :
0,1 mol etylamin tác dụng hết với dung dịch HNO2 dư thu được V lít khí N2. Giá trị của V là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Viết PTHH: C2H5NH2 + HNO2 → C2H5OH + N2 + H2O Lời giải chi tiết :
C2H5NH2 + HNO2 → C2H5OH + N2 + H2O 0,1 mol → 0,1 mol => V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Câu 14 :
Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là :
Đáp án : C Phương pháp giải :
Viết PTHH: C6H5NH2 + NaNO2 + 2HCl $\xrightarrow{0-{{5}^{o}}C}$${{C}_{6}}{{H}_{5}}{{N}_{2}}^{+}C{{l}^{-}}$ + 2H2O + NaCl (1) Lời giải chi tiết :
Phương trình phản ứng : C6H5NH2 + NaNO2 + 2HCl \(\xrightarrow{0-{{5}^{o}}C}\) \({{C}_{6}}{{H}_{5}}{{N}_{2}}^{+}C{{l}^{-}}\) + 2H2O + NaCl (1) 0,1 \(\leftarrow \) 0,1 \(\leftarrow \) 0,1 Theo (1) và giả thiết ta có : \({{n}_{{{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{5}}}\text{N}{{\text{H}}_{\text{2}}}}}={{n}_{\text{NaN}{{\text{O}}_{\text{2}}}}}={{n}_{{{\text{C}}_{\text{6}}}{{\text{H}}_{\text{5}}}{{\text{N}}_{\text{2}}}^{+}\text{C}{{\text{l}}^{-}}}}=0,1\,\,mol.\)
Câu 15 :
Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
+) Đặt CTPT của amin X là CxHyNt , theo giả thiết ta có : $\frac{{14t}}{{12x + y}} = \frac{{19,18}}{{100 - 19,18}}$ +) Sơ đồ phản ứng : CH3CH2CH(NH2)CH3 $\xrightarrow{KN{{O}_{2}}+\,HCl}$ CH3CH2CH(OH)CH3 $\xrightarrow{\text{ }\!\![\!\!\text{ }O],\,\,{{t}^{o}}}$ CH3CH2COCH3 Lời giải chi tiết :
Đặt CTPT của amin X là CxHyNt , theo giả thiết ta có : $\frac{{14t}}{{12x + y}} = \frac{{19,18}}{{100 - 19,18}} \Rightarrow 12x + y = 59t \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 11\\t = 1\end{array} \right.$ Vậy CTPT của amin X là C4H11N. Theo giả thiết X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z suy ra X là CH3CH2CH(NH2)CH3. Sơ đồ phản ứng : CH3CH2CH(NH2)CH3 $\xrightarrow{KN{{O}_{2}}+\,HCl}$ CH3CH2CH(OH)CH3 $\xrightarrow{\text{ }\!\![\!\!\text{ }O],\,\,{{t}^{o}}}$ CH3CH2COCH3 Phát biểu đúng là Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
Câu 16 :
Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau tác dụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của hai amin là :
Đáp án : D Phương pháp giải :
+) Đặt CTPT trung bình của 2 amin là\({C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}\). +) Phương trình phản ứng : \({C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}\) + HNO2 \( \to \) \({C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}OH\) + H2O + N2 (1) \({n_{{C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}}} = {n_{{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}} = 0,5\,\,mol \Rightarrow {M_{{C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}}} = \dfrac{{26}}{{0,5}} = 52\,\,gam/mol \Rightarrow \overline n = 2,5\)
Lời giải chi tiết :
Đặt CTPT trung bình của 2 amin là ${C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}$. Phương trình phản ứng : ${C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}$ + HNO2 $ \to $ ${C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}OH$ + H2O + N2 (1) Theo (1) và giả thiết ta có : ${n_{{C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}}} = {n_{{{\rm{N}}_{\rm{2}}}}} = 0,5\,\,mol \Rightarrow {M_{{C_{\overline n }}{H_{2\overline n + 1}}N{H_2}}} = \frac{{26}}{{0,5}} = 52\,\,gam/mol \Rightarrow \overline n = 2,5$ - Trường hợp 1 : Một amin là CH3NH2 amin còn lại là CnH2n+1NH2, vì hai amin có số mol bằng nhau nên % về số mol của chúng đều là 50%. Ta có : \(\overline n = 1.50\% + n.50\% = 2,5 \Rightarrow n = 4\)\( \Rightarrow \) CnH2n+1NH2 là C4H9NH2. - Trường hợp 2 : Một amin là C2H5NH2 amin còn lại là CnH2n+1NH2, tương tự trường hợp 1 ta có \(\overline n = 2.50\% + n.50\% = 2,5 \Rightarrow n = 3\)\( \Rightarrow \)CnH2n+1NH2 là C3H7NH2.
Câu 17 :
Hỗn hợp 1,07 gam hai amin đơn chức bậc nhất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng vừa hết với axit Nitrơ ở nhiệt độ thường tạo nên dung dịch X. Cho X phản ứng với Na dư thu được 0,03 mol H2. Công thức 2 amin là
Đáp án : C Phương pháp giải :
+) Đặt công thức trung bình của 2 amin là $\overline{R}N{{H}_{2}}$. +)Sơ đồ phản ứng : $\overline{R}N{{H}_{2}}\,\,(a\,\,mol)\xrightarrow{+HN{{O}_{2}}}\left\{ \begin{align}& \overline{R}OH\,\,(a\,\,mol) \\ & {{H}_{2}}O\,\,\,\,(a\,\,mol) \\ \end{align} \right.\xrightarrow{+Na}\,\frac{1}{2}{{H}_{2}}\,\,(a\,\,mol)$ Vậy $\overline R + 16 = \frac{{1,07}}{{0,03}} = 35,667 \Rightarrow \overline R = 19,66 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{R_1}\,\,:{}\,\,C{H_3} - \\{R_2}\,\,:{}\,\,{C_2}{H_5} - \end{array} \right.$ Lời giải chi tiết :
Đặt công thức trung bình của 2 amin là $\overline{R}N{{H}_{2}}$. Sơ đồ phản ứng : $\overline{R}N{{H}_{2}}\,\,(a\,\,mol)\xrightarrow{+HN{{O}_{2}}}\left\{ \begin{align}& \overline{R}OH\,\,(a\,\,mol) \\ & {{H}_{2}}O\,\,\,\,(a\,\,mol) \\ \end{align} \right.\xrightarrow{+Na}\,\frac{1}{2}{{H}_{2}}\,\,(a\,\,mol)$ Theo sơ đồ ta thấy số mol 2 amin là 0,03 mol. Vậy $\overline R + 16 = \frac{{1,07}}{{0,03}} = 35,667 \Rightarrow \overline R = 19,66 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{R_1}\,\,:{}\,\,C{H_3} - \\{R_2}\,\,:{}\,\,{C_2}{H_5} - \end{array} \right.$
Câu 18 :
Anilin và phenol đều có phản ứng với
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Đáp án A: không có chất nào phản ứng Đáp án C: Phenol phản ứng Đáp án D: Anilin phản ứng
|