Trắc nghiệm Bài 10. Phản ứng khác của amino axit - Hóa 12

Đề bài

Câu 1 :

Glyxin tác dụng với ancol etylic ở nhiệt độ thích hợp thu được chất có CTPT là

  • A

    C4H11O3N.     

  • B

    C4H11O2N.     

  • C

    C4­H9O2N.       

  • D

    C3H7O2N.       

Câu 2 :

Cho hợp chất H2N-CH2-CH2-COOH tác dụng với dung dịch HNO2 dư, thu được sản phẩm hữu cơ A có khối lượng phân tử là

  • A

    80.      

  • B

    90.

  • C

    89.      

  • D

    28.

Câu 3 :

Cho amino axit A phản ứng với HNO2 dư, sinh ra axit lactic. Vậy A là

  • A

    glyxin.

  • B

    alanin.

  • C

    valin.

  • D

    lysin.

Câu 4 :

Glyxin không tác dụng với

  • A

    H2SO4 loãng.

  • B

    HNO2.

  • C

    C2H5OH.

  • D

    NaCl.

Câu 5 :

Cho valin lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, valin, HCl, Na, NaCl, HNO2. Số phản ứng xảy ra là:

  • A

    5

  • B

    6

  • C

    8

  • D

    7

Câu 6 :

Phát biểu không đúng là

  • A

    Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH chủ yếu tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.

  • B

    Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

  • C

    Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 chủ yếu là este của glyxin.

  • D

    Amino axit là những chất rắn, kết tinh, và tốt trong nước và có vị ngọt.

Câu 7 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

$X\xrightarrow{C{{H}_{3}}OH/HCl,{{t}^{o}}}Y\xrightarrow{{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH/HCl,{{t}^{o}}}Z\xrightarrow{NaOH\,\,dư}T$

Biết X là axit glutamic. Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa Nito. Số nguyên tử hiđro của Y và T là :

  • A

    12 và 7

  • B

    14 và 7

  • C

    13 và 8           

  • D

    15 và 8

Câu 8 :

Khi trùng ngưng alanin ta thu được loại polime có công thức là

  • A

    (-NH-CH2-CO-)n.       

  • B

     (-NH-[CH2]2-CO-)n.

  • C

    (-NH-CH(COOH)-CH2-)n.    

  • D

    (-NH-CH(CH3)-CO-)n.

Câu 9 :

Hòa tan 30 gam glyxin trong 60 gam etanol, rồi thêm từ từ 10 ml dung dịch H2SO4 đặc ,sau đó đun nóng 1 thời gian. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh, rồi trung hòa bằng NH3 dư thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 32,96 gam. Hiệu suất của phản ứng là :

  • A

    75%

  • B

    80%

  • C

    85%

  • D

    60%

Câu 10 :

Cho sơ đồ chuyển hóa :

$A\xrightarrow[-N{{H}_{3}},-{{H}_{2}}O]{\text{dd}.NaOH,{{t}^{0}}}B\xrightarrow[-N{{a}_{2}}S{{O}_{3}}]{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}C\xrightarrow[-{{H}_{2}}{{O}_{{}}}]{{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH,{{H}_{2}}S{{O}_{4}},{{t}^{0}}}C{{H}_{3}}-CH\left( N{{H}_{3}}HS{{O}_{4}} \right)-COO{{C}_{2}}{{H}_{5}}$

Chất A là :

  • A

    CH3-CH(NH2)-COONH4      

  • B

    CH3-CH(CH3)-COONH4

  • C

    H2N-CH2-CH2-COOH          

  • D

    CH3-CH(NH2)-COOH

Câu 11 :

Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 1,12 lít N2 (đktc); 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là

  • A

    H2N-CH2-COO-CH3.

  • B

    H2N-CH2-CH2-COOCH3

  • C

    CH3-CH(NH2)-COOCH3      

  • D

    CH2-CH=C(NH2)-COOCH3

Câu 12 :

Este X được điều chế từ α – amino axit và ancol etylic. Tỉ khối hơn của X so với hiđro là 51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch KOH 1,4 M sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được chất rắn G (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng). Vậy khối lượng chất rắn G là:

  • A

    11,15 gam      

  • B

    32,13 gam           

  • C

    32,01 gam  

  • D

    27,53 gam

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Glyxin tác dụng với ancol etylic ở nhiệt độ thích hợp thu được chất có CTPT là

  • A

    C4H11O3N.     

  • B

    C4H11O2N.     

  • C

    C4­H9O2N.       

  • D

    C3H7O2N.       

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Phương trình phản ứng :

H2N-CH2-COOH + C2H5OH  $\overset{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\,\,}{\leftrightarrows}$ H2N-CH2-COOC2H5 + H2O

Câu 2 :

Cho hợp chất H2N-CH2-CH2-COOH tác dụng với dung dịch HNO2 dư, thu được sản phẩm hữu cơ A có khối lượng phân tử là

  • A

    80.      

  • B

    90.

  • C

    89.      

  • D

    28.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Phương trình phản ứng : H2N-CH2-CH2-COOH + HNO2 → HO-CH2-CH2-COOH + N2↑ + H2O

Câu 3 :

Cho amino axit A phản ứng với HNO2 dư, sinh ra axit lactic. Vậy A là

  • A

    glyxin.

  • B

    alanin.

  • C

    valin.

  • D

    lysin.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Axit lactic là HO-CH(CH3)-COOH

Phản ứng của amino axit với HNO2 là thay thế nhóm NH2 bằng nhóm OH

→ A là H2N-CH(CH3)-COOH

Câu 4 :

Glyxin không tác dụng với

  • A

    H2SO4 loãng.

  • B

    HNO2.

  • C

    C2H5OH.

  • D

    NaCl.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Glyxin có thể phản ứng với H2SO4, HNO2 (t/c của nhóm NH2), C2H5OH (t/c của nhóm COOH)

Glyxin không phản ứng với NaCl

Câu 5 :

Cho valin lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, valin, HCl, Na, NaCl, HNO2. Số phản ứng xảy ra là:

  • A

    5

  • B

    6

  • C

    8

  • D

    7

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Valin là α-amino axit no, mạch hở, 1 chức COOH và 1 chức NH2

+ phản ứng ở nhóm COOH : CH3OH/HCl, NaOH, CH3COOH, Na

+ phản ứng ở nhóm NH2 : HCl, HNO2

+ phản ứng ở cả 2 nhóm : valin

→ có 7 phản ứng

Câu 6 :

Phát biểu không đúng là

  • A

    Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH chủ yếu tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.

  • B

    Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

  • C

    Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 chủ yếu là este của glyxin.

  • D

    Amino axit là những chất rắn, kết tinh, và tốt trong nước và có vị ngọt.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại lí thuyết các phản ứng khác của amino axit

Lời giải chi tiết :

Phát biểu không đúng là C vì hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối của glyxin với metylamin.

Câu 7 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

$X\xrightarrow{C{{H}_{3}}OH/HCl,{{t}^{o}}}Y\xrightarrow{{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH/HCl,{{t}^{o}}}Z\xrightarrow{NaOH\,\,dư}T$

Biết X là axit glutamic. Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa Nito. Số nguyên tử hiđro của Y và T là :

  • A

    12 và 7

  • B

    14 và 7

  • C

    13 và 8           

  • D

    15 và 8

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

X : HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH

Y : HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOCH3 → số H của Y là 12

Z : C2H5OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOCH3

T : NaOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COONa → số H của T là 7

Câu 8 :

Khi trùng ngưng alanin ta thu được loại polime có công thức là

  • A

    (-NH-CH2-CO-)n.       

  • B

     (-NH-[CH2]2-CO-)n.

  • C

    (-NH-CH(COOH)-CH2-)n.    

  • D

    (-NH-CH(CH3)-CO-)n.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phương trình trùng ngưng alanin:

nH2N-CH(CH3)-COOH → (-NH-CH(CH3)-CO-)n + nH2O

Câu 9 :

Hòa tan 30 gam glyxin trong 60 gam etanol, rồi thêm từ từ 10 ml dung dịch H2SO4 đặc ,sau đó đun nóng 1 thời gian. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh, rồi trung hòa bằng NH3 dư thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 32,96 gam. Hiệu suất của phản ứng là :

  • A

    75%

  • B

    80%

  • C

    85%

  • D

    60%

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tính hiệu suất của phản ứng : tính theo chất tham gia thiếu

Lời giải chi tiết :

H2NCH2COOH + C2H5OH → H2NCH2COOC2H5 + H2O

   0,4                       1,3                             0,32 mol

→ nếu phản ứng hết thì C2H5OH dư → tính hiệu suất theo H2NCH2COOH

\(=  > {\rm{ }}H\%  = \dfrac{{0,32}}{{0,4}}.100\%  = 80\% \)

Câu 10 :

Cho sơ đồ chuyển hóa :

$A\xrightarrow[-N{{H}_{3}},-{{H}_{2}}O]{\text{dd}.NaOH,{{t}^{0}}}B\xrightarrow[-N{{a}_{2}}S{{O}_{3}}]{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}C\xrightarrow[-{{H}_{2}}{{O}_{{}}}]{{{C}_{2}}{{H}_{5}}OH,{{H}_{2}}S{{O}_{4}},{{t}^{0}}}C{{H}_{3}}-CH\left( N{{H}_{3}}HS{{O}_{4}} \right)-COO{{C}_{2}}{{H}_{5}}$

Chất A là :

  • A

    CH3-CH(NH2)-COONH4      

  • B

    CH3-CH(CH3)-COONH4

  • C

    H2N-CH2-CH2-COOH          

  • D

    CH3-CH(NH2)-COOH

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại lí thuyết các phản ứng khác của amino axit

Lời giải chi tiết :

Vì A phản ứng với NaOH sinh ra NH3 và H2O → loại C và D

Vì sản phẩm cuối cùng thu được $C{{H}_{3}}-CH\left( N{{H}_{3}}HS{{O}_{4}} \right)-COO{{C}_{2}}{{H}_{5}}$

→ A chứa 2 nguyên tử N (1 nhóm NH2 và 1 nhóm của muối amoni)

→ A là : CH3-CH(NH2)-COONH4

B : CH3-CH(NH2)-COONa

C : CH3-CH(NH3HSO4)-COOH

Câu 11 :

Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn A thu được 1,12 lít N2 (đktc); 13,2 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết tỉ khối của A so với H2 là 44,5. CTCT của A là

  • A

    H2N-CH2-COO-CH3.

  • B

    H2N-CH2-CH2-COOCH3

  • C

    CH3-CH(NH2)-COOCH3      

  • D

    CH2-CH=C(NH2)-COOCH3

Đáp án : A

Phương pháp giải :

+) Tính \({{n}_{C}}:\text{ }{{n}_{H}}_{{}}:\text{ }{{n}_{N}}\)

=> CTĐGN của X

+) Từ MA  → CTPT của X 

+) X là este của glyxin và ancol etylic => CTCT

Lời giải chi tiết :

 \({{n}_{C}}:\text{ }{{n}_{H}}_{{}}:\text{ }{{n}_{N}}=0,3:0,7:0,1=3:7:1\)

→ CTPT của X dạng (C3H7OxN)n

MA = 44,5.2 = 89 → X là C3H7O2N

X là este của glyxin và ancol etylic

Câu 12 :

Este X được điều chế từ α – amino axit và ancol etylic. Tỉ khối hơn của X so với hiđro là 51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200 ml dung dịch KOH 1,4 M sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được chất rắn G (quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng). Vậy khối lượng chất rắn G là:

  • A

    11,15 gam      

  • B

    32,13 gam           

  • C

    32,01 gam  

  • D

    27,53 gam

Đáp án : C

Phương pháp giải :

MX = 103 => X là NH2CH2COOC2H

Coi toàn bộ quá trình gồm hai phản ứng: X bị thủy phân trong HCl và KOH tác dụng với HCl

=> Chất rắn G gồm ClH3NCH2COOH (0,1 mol) và KCl (0,28 mol)

Lời giải chi tiết :

MX = 103 => X là NH2CH2COOC2H

n X = 0,1; n KOH = 0,28

Ta coi toàn bộ quá trình gồm hai phản ứng: X bị thủy phân trong HCl và KOH tác dụng với HCl

=> Chất rắn G gồm ClH3NCH2COOH (0,1 mol) và KCl (0,28 mol)

=> m G = 0,1 . 111,5 + 0,28 . 74,5 = 32,01 gam

close