Trắc nghiệm Bài 40. Nhận biết một số ion trong dung dịch - Hóa 12Đề bài
Câu 1 :
Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm của
Câu 2 :
Dãy dung dịch nào sau đây đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh?
Câu 3 :
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng
Câu 4 :
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì
Câu 5 :
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ
Câu 6 :
Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì
Câu 7 :
Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các dung dịch đó thì chất đó là chất nào?
Câu 8 :
Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?
Câu 9 :
Có 5 dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
Câu 10 :
Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl?
Câu 11 :
Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH là:
Câu 12 :
Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là
Câu 13 :
Cho các dung dịch: Na2S, Na2SO4, NaNO3, NaCl. Để nhận biết các dung dịch trên cần dùng những thuốc thử trong dãy nào sau đây?
Câu 14 :
Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch?
Câu 15 :
Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?
Câu 16 :
Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?
Câu 17 :
Có 2 dung dịch chứa riêng rẽ các anion sau: SO32-, CO32-. Thuốc thử để nhận biết các anion là
Câu 18 :
Có 3 dung dịch chứa 3 muối natri của các anion: Cl-, CO32-, SO42-. Thuốc thử nào sau đây cho phép phân biệt cả 3 muối trên?
Câu 19 :
Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch dùng Cu và H2SO4 loãng đung nóng vì
Câu 20 :
Nước giếng ở đồng bằng Bắc bộ thường có nhiều ion Fe2+. Loại nước này dùng để sinh hoạt có nhiều bất tiện như làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi nước là đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả hơn cả ?
Câu 21 :
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm của
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm của phức [Cu(NH3)4](OH)2
Câu 2 :
Dãy dung dịch nào sau đây đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Đáp án A: 2 dung dịch đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh là NH3 và Na2CO3. Đáp án B sai vì NaHSO4 làm quỳ chuyển sang màu đỏ Đáp án C sai vì H2SO4 làm quỳ chuyển sang màu đỏ Đáp án D sai vì NaAlO2 và AlCl3 đều không làm quỳ tím chuyển xanh
Câu 3 :
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai.
Câu 4 :
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì tạo ra kết tủa có màu vàng.
Câu 5 :
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện chứng tỏ kết tủa CuS không tan trong axit mạnh.
Câu 6 :
Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì có kết tủa màu xanh sau đó tan.
Câu 7 :
Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm 1 chất để nhận biết các dung dịch đó thì chất đó là chất nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
- Dùng thêm thuốc thử là dung dịch BaCl2
Câu 8 :
Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch: NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, Na2SO4, Ba(OH)2?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
- dùng dung dịch quỳ tím ta chia thành 3 nhóm - Nhóm (I): quỳ tím hóa đỏ : NH4Cl, H2SO4 - Nhóm (II) quỳ tím hóa xanh: NaOH, Ba(OH)2 - Nhóm (III): quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4 - Cho lần lượt từng chất ở nhóm (II) vào từng chất ở nhóm (I)
- Cho Ba(OH)2 nhận biết được vào từng chất ở nhóm (III), chất tạo kết tủa trắng là Na2SO4, chất không hiện tượng là NaCl
Câu 9 :
Có 5 dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
- dùng dung dịch NaOH
Câu 10 :
Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 dung dịch: Na2CO3, NaOH, Na2SO4, HCl?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
- dùng quỳ tím + nhóm (I) làm quỳ chuyển xanh: Na2CO3, NaOH + quỳ chuyển đỏ: HCl + quỳ không đổi màu: Na2SO4 - Cho HCl vào từng chất nhóm (I), chất xuất hiện khí là Na2CO3, không hiện tượng là NaOH
Câu 11 :
Các thuốc thử thích hợp dùng để phân biệt các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, Na2SO4, NaOH là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
- dùng dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3, quỳ tím
Câu 12 :
Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 dung dịch: H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là - Dùng Cu:
- Dùng giấy quỳ tím
Câu 13 :
Cho các dung dịch: Na2S, Na2SO4, NaNO3, NaCl. Để nhận biết các dung dịch trên cần dùng những thuốc thử trong dãy nào sau đây?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Dùng dung dịch BaCl2, dung dịch AgNO3
Câu 14 :
Trong các chất sau đây, chất nào có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
- Chất dùng để nhận biết hợp chất halogenua là AgNO3
Câu 15 :
Có 3 bình không nhãn, mỗi bình đựng 1 trong các dung dịch: NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau đây để xác định dung dịch chứa trong mỗi bình?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
- dùng nước Cl2 và hồ tinh bột
Câu 16 :
Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì? - Tiết kiệm về mặt kinh tế. - Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường. - Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích.
Câu 17 :
Có 2 dung dịch chứa riêng rẽ các anion sau: SO32-, CO32-. Thuốc thử để nhận biết các anion là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Thuốc thử để nhận biết là dung dịch HCl và nước Br2.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Câu 18 :
Có 3 dung dịch chứa 3 muối natri của các anion: Cl-, CO32-, SO42-. Thuốc thử nào sau đây cho phép phân biệt cả 3 muối trên?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Thuốc thử để nhận biết là BaCl2 và HCl
Câu 19 :
Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch dùng Cu và H2SO4 loãng đung nóng vì
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch dùng Cu và H2SO4 loãng đung nóng vì tạo thành dd màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí.
Câu 20 :
Nước giếng ở đồng bằng Bắc bộ thường có nhiều ion Fe2+. Loại nước này dùng để sinh hoạt có nhiều bất tiện như làm quần áo bị ố vàng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe con người. Biện pháp nào loại bỏ ion Fe2+ ra khỏi nước là đơn giản, rẻ tiền và hiệu quả hơn cả ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Phương pháp cần dùng ở đây là dùng giàn mưa, tăng diện tích tiếp xúc của nước với O2 không khí để oxi hóa Fe2+ dễ tan thành Fe3+ ít tan kết tủa dạng Fe(OH)3.
Câu 21 :
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại lí thuyết Phân biệt một số chất vô cơ Lời giải chi tiết :
Để nhận biết ion PO43- thường dùng thuốc thử là dd AgNO3 vì tạo ra kết tủa có màu vàng.
|