Trắc nghiệm Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non - Sinh 8Đề bài
Câu 1 :
Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 2 :
Thành ruột non được cấu tạo từ mấy lớp cơ ?
Câu 3 :
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ? 1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó 2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá 3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Câu 4 :
Bộ phận nào tiết dịch mật?
Câu 5 :
Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hoá ?
Câu 6 :
Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào ?
Câu 7 :
Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ?
Câu 8 :
Vai trò của dịch ruột:
Câu 9 :
Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành
Câu 10 :
Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng chính là tín hiệu
Câu 11 :
Khi không có kích thích của thức ăn, cơ quan nào dưới đây không tiết ra dịch tiêu hoá ?
Câu 12 :
Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non sau khi kết thúc biến đổi hoá học là?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Đoạn đầu của ruột non là tá tràng.
Câu 2 :
Thành ruột non được cấu tạo từ mấy lớp cơ ?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Thành ruột non được cấu tạo từ 2 lớp cơ.
Câu 3 :
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò nào sau đây ? 1. Dự trữ chất dinh dưỡng, phòng khi cơ thể thiếu hụt dinh dưỡng vì nguyên nhân nào đó 2. Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá 3. Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Lớp cơ của thành ruột non có vai trò: - Co bóp tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ống tiêu hoá - Co bóp giúp thức ăn thấm đều dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột, tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn
Câu 4 :
Bộ phận nào tiết dịch mật?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Dịch mật do gan tiết ra.
Câu 5 :
Dịch tụy và dịch mật đổ vào bộ phận nào của ống tiêu hoá ?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Dịch tụy và dịch mật đổ vào tá tràng.
Câu 6 :
Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào ?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Dịch ruột được tiết ra khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột. Nhằm mục đích để làm loãng thức ăn và trong dịch ruột chứa các enzyme xúc tác phản ứng phân cắt các loại phân tử của thức ăn.
Câu 7 :
Loại dịch tiêu hoá nào dưới đây có vai trò nhũ tương hoá lipit ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đây là biến đổi lý học Lời giải chi tiết :
Dịch mật vai trò nhũ tương hoá lipit.
Câu 8 :
Vai trò của dịch ruột:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Dịch ruột có các enzyme tiêu hoá gluxit, protein, lipit.
Câu 9 :
Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành
Đáp án : C Phương pháp giải :
Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng . Lời giải chi tiết :
Sau khi trải qua quá trình tiêu hoá ở ruột non, prôtêin sẽ được biến đổi thành axit amin.
Câu 10 :
Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng chính là tín hiệu
Đáp án : C Phương pháp giải :
Tá tràng > môn vị > tâm vị Lời giải chi tiết :
Độ axit cao của thức ăn khi xuống tá tràng chính là tín hiệu đóng môn vị. Do độ acid của vị trấp và độ kiềm của tá tràng ( dịch tụy chứa OH- và dịch mật duy trì PH kiềm ở tá tràng làm môn vị mở ) , co bóp của dạ dày: Bình thường môn vị hơi hé mở chỉ đủ để nước và các chất bán lỏng đi qua , còn thức ăn có kích thức lớn hoặc ở thể rắn môn vị ngăn lại không cho qua: + Thức ăn →vị trấp → dạ dày co bóp mạnh→ mở môn vị. + Vị trấp với độ axit cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng→ đóng môn vị
Câu 11 :
Khi không có kích thích của thức ăn, cơ quan nào dưới đây không tiết ra dịch tiêu hoá ?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Khi không có kích thích của thức ăn, ruột non không tiết ra dịch tiêu hoá
Câu 12 :
Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non sau khi kết thúc biến đổi hoá học là?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non sau khi kết thúc biến đổi hoá học là đường đơn, axit amin, glixêrin, axit béo.
|