Trừ hai phân thứcTrừ hai phân thức cùng mẫu như thế nào? Trừ hai phân thức khác mẫu như thế nào? Phân thức đối là gì? GÓP Ý HAY - NHẬN NGAY QUÀ CHẤT Gửi góp ý cho HocTot.Nam.Name.Vn và nhận về những phần quà hấp dẫn 1. Lý thuyết - Quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu thức: Muốn trừ hai phân thức có cùng mẫu thức, ta trừ tử của phân thức bị trừ và giữ nguyên mẫu : AM−BM=A−BMAM−BM=A−BM; - Quy tắc trừ hai phân thức khác mẫu thức: Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi đưa về quy tắc trừ hai phân thức có cùng mẫu thức. - Phân thức đối: + Phân thức đối của phân thức ABAB kí hiệu là −AB−AB. Ta có : AB+(−AB)=0.AB+(−AB)=0. + Phân thức đối của phân thức ABAB là −AB−AB hay−AB−AB. + Ta có: −(−AB)=AB−(−AB)=AB. Phép trừ phân thức có thể chuyển thành phép cộng với phân thức đối: AB−CD=AB+(−CD)AB−CD=AB+(−CD) 2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: 2x−1x−1−x−2x−1=2x−1−(x−2)x−1=2x−1−x+2x−1=x+1x−12x−1x−1−x−2x−1=2x−1−(x−2)x−1=2x−1−x+2x−1=x+1x−1. Ví dụ 2: 2x+1−21−x=2(1−x)(x+1)(1−x)−2(x+1)(x+1)(1−x)=2−2x−2x−2(x+1)(1−x)=−4x1−x2 Câu 1 Nhận biết Phân thức đối của phân thức \(\dfrac{3}{{x + 1}}\) là
>> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều. Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. PH/HS tham khảo chi tiết khoá học tại: Link
|