Giải bài tập Thực hành viết trang 32 vở thực hành ngữ văn 6Truyện cổ tích thường kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ:
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Bài tập 1 Bài tập 1 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2) Truyện cổ tích thường kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ: Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về truyện cổ tích trong SGK. Lời giải chi tiết: Truyện cổ tích thường kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba. Bài tập 2 Bài tập 2 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2) Khi đóng vai nhân vật để kể lại một chuyện cổ tích, người kể chuyện kể chuyện ở ngôi thứ: Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về truyện cổ tích trong SGK. Lời giải chi tiết: Khi đóng vai nhân vật để kể lại một chuyện cổ tích, người kể chuyện kể chuyện ở ngôi thứ: nhất Bài tập 3 Bài tập 3 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2) Mục đích của việc đóng vai nhân vật để kể lại một truyện cổ tích: Phương pháp giải: Dựa vào kiểu biết cá nhân trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: - Câu chuyện trở nên chân thực hơn. - Nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn - Người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn. Bài tập 4 Bài tập 4 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2) Những việc cần làm trước khi đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích: Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về việc đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích. Lời giải chi tiết: - Chọn ngôi kể và đại từ tương ứng: Ngôi thứ nhất. - Chọn lời kể phù hợp: Cần xác định được giới tính, tuổi tác, địa vị,... của nhân vật đã lựa chọn lời kể phù hợp (cách xưng hô, dùng từ ngữ,...). Cần phù hợp với nội dung câu chuyện được kể, bối cảnh kể. - Ghi những nội dung chính của câu chuyện - Lập dàn ý. Bài tập 5 Bài tập 5 (trang 32, VTH Ngữ văn 6, tập 2) Dàn ý để viết bài kể lại truyện cổ tích đã chọn: Phương pháp giải: Xem lại kiến thức về việc đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích. Lời giải chi tiết:
Bài tập 6 Bài tập 6 (trang 33, VTH Ngữ văn 6, tập 2) Tự rà soát, đánh giá bài viết: Phương pháp giải: Đọc lại bài viết và tự đánh giá. Lời giải chi tiết:
|