Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 21 vở thực hành ngữ văn 6Cho các từ: trụi trần, mênh mông, bế bồng, khao khát, điền thông tin phù hợp vào bảng sau
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Bài tập 1 Bài tập 1 (trang 21 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1) Cho các từ: trụi trần, mênh mông, bế bồng, khao khát, điền thông tin phù hợp vào bảng sau
Phương pháp giải: Tìm các từ hợp điền vào bảng và nêu lí do. Lời giải chi tiết:
Bài tập 2 Bài tập 2 trang 21 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 Chép những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người: Xác định các thành phần của biện pháp tu từ so sánh trong các dòng thơ em vừa tìm được và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức biện pháp so sánh. Lời giải chi tiết: Chép những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người: Cây cao bằng gang tay Lá cỏ bằng sợi tóc Cái hoa bằng cái cúc Tiếng hót trong bằng nước Tiếng hót cao bằng mây Xác định các thành phần của biện pháp tu từ so sánh trong các dòng thơ em vừa tìm được và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
Bài tập 3 Bài tập 3 (trang 22 vở thực hành Ngữ Văn lớp 6 Tập 1) - Những dòng thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người: - Tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ: Phương pháp giải: Nhớ lại biện pháp điệp ngữ. Lời giải chi tiết: - Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ: Từ cái bống cái bang Từ cái hoa rất thơm Từ cánh cò rất trắng Từ vị gừng rất đắng Từ vết lấm chưa khô Từ đầu nguồn cơn mưa Từ bãi sông cát vắng - Tác dụng: Với việc điệp lại tiếng “từ”, Xuân Quỳnh muốn nhấn mạnh cho tình cảm yêu thương sâu sắc của người mẹ. Trong lời ru của mẹ có đầy đủ hình ảnh, âm thanh, mùi vị bắt nguồn từ những điều thân quen, gần gũi nhất.
|