Trắc nghiệm Bài 4: Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung Toán 9

Đề bài

Câu 1 :

Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?

  • A

    Hình 1 

  • B

    Hình 2

  • C

    Hình 3

  • D

    Hình 4

Câu 2 :

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 

  • A

    90 

  • B

    Số đo góc ở tâm chắn cung đó

  • C

    Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó

  • D

    Nửa số đo của cung bị chắn

Câu 3 :

Kết luận nào sau đây là đúng.

  • A

     Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó. 

  • B

    Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó.

  • C

    Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

  • D

    Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo của  góc nội tiếp chắn cung đó.

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB  lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB .

Câu 4

CA là tia phân giác của góc nào dưới đây

  • A.

    ^MCB 

  • B.

    ^MCH

  • C.

    ^MCO

  • D.

    ^CMB 

Câu 5

Giả sử OA=a;MC=2a . Độ dài CH

  • A.

    5a5 

  • B.

    2a5

  • C.

    25a5

  • D.

    35a5 

Từ điểm M  nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. (A nằm giữa MC )

Câu 6

Khi đó MA.MC bằng

  • A.

    MB2 

  • B.

    BC2

  • C.

    MD.MA

  • D.

    MB.MC 

Câu 7

Hệ thức nào dưới đây là đúng.

  • A.

    AB.CD=AD.BM 

  • B.

    AB.CD=AD.BC

  • C.

    AB.CD=AM.BC

  • D.

    AB.CD=MD.MC 

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của(O) cắt BC tại P .

Câu 8

Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?

  • A.

    ΔPABΔABC 

  • B.

    ΔPACΔPBA

  • C.

    ΔPACΔABC

  • D.

    ΔPACΔPAB 

Câu 9

Tia phân giác trong góc A cắt BC(O) lần lượt tại DM. Khi đó MA.MD bằng

  • A.

    MB2 

  • B.

    2MC2

  • C.

     AB2

  • D.

    AC2 

Câu 10 :

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại Ccắt EF tại I.Khi đó

  • A

    IE=IF 

  • B

    IE=2IF

  • C

    EF=3IE

  • D

    EF=3IF 

Cho đường tròn (O;R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O).

Câu 11

Tam giác IKA đồng dạng với tam giác 

  • A.

    IBA 

  • B.

    IAB

  • C.

    ABI

  • D.

    KAB 

Câu 12

Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM?

  • A.

     IMB 

  • B.

    MIB

  • C.

    BIM

  • D.

    MBI 

Câu 13

Giả sử MKcắt (O) tại C. Đường thẳng MA song song với đường thẳng

  • A.

    BO 

  • B.

    BC

  • C.

    KB

  • D.

    OC 

Câu 14 :

Cho tam giác nhọn ABC  nội tiếp (O) . Kẻ tiếp tuyến xAy với (O) . Từ B kẻ BM//xy(MAC) . Khi đó tích AM.AC bằng

  • A

    AB2 

  • B

    BC2

  • C

    AC2

  • D

    AM2 

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp (O;R) . Gọi BD;CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O;R)  và M,N lần lượt là hình chiếu của B,C trên d .

Câu 15

Tam giác AMB đồng dạng với tam giác

  • A.

    BCD 

  • B.

    CBD

  • C.

    CDB

  • D.

    BDC 

Câu 16

Hệ thức nào dưới đây đúng .

  • A.

    ABAC=ME.BANA.CD 

  • B.

    ABAC=MA.BANA.CD

  • C.

    ABAC=MA2NA.CD

  • D.

    ABAC=MA.BENA.CD 

Câu 17 :

Cho nửa đường tròn (O)  đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB. Biết MC=a,MB=3a. Độ dài đường kính AB là?

  • A

    AB=2a                  

  • B

    AB=10a3    

  • C

    AB=8a3

  • D

    AB=3a

Câu 18 :

cho đường tròn (O;R)  có hai đường kính ABCD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì ^CIM=300. Số đo góc AOI là:

  • A

    1200      

  • B

    900        

  • C

    600        

  • D

    300        

Câu 19 :

Cho đường tròn (O;R)  có hai đường kính ABCD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC=CM. Độ dài OM tính theo bán kính là:

  • A

    3R

  • B

    2R

  • C

    32R

  • D

    34R

Câu 20 :

Cho hai đường tròn (O)  và (O)  cắt nhau tại AB. Một đường thẳng tiếp xúc với (O)  tại C, và tiếp xúc với đường tròn (O)  tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD. Vẽ đường tròn (I)  đi qua ba điểm A,C,D cắt đường thẳng AB tại  một điểm thứ hai là E. Chọn câu đúng:

  • A

    Tứ giác BCED là hình thoi

  • B

    Tứ giác BCED là hình bình hành

  • C

    Tứ giác BCED là hình vuông        

  • D

    Tứ giác BCED là hình chữ nhật

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?

  • A

    Hình 1 

  • B

    Hình 2

  • C

    Hình 3

  • D

    Hình 4

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Cho đường tròn tâm (O)Ax là tia tiếp tuyến tại tiếp điểm A và dây cung AB. Khi đó, góc BAxlà góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

Câu 2 :

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 

  • A

    90 

  • B

    Số đo góc ở tâm chắn cung đó

  • C

    Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó

  • D

    Nửa số đo của cung bị chắn

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng  nửa số đo cung bị chắn

Câu 3 :

Kết luận nào sau đây là đúng.

  • A

     Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó. 

  • B

    Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội tiếp chắn cung đó.

  • C

    Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

  • D

    Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo của  góc nội tiếp chắn cung đó.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB  lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB .

Câu 4

CA là tia phân giác của góc nào dưới đây

  • A.

    ^MCB 

  • B.

    ^MCH

  • C.

    ^MCO

  • D.

    ^CMB 

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Xét nửa (O)^MCA=^CBA  (*) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AC )

Lại có ^ACB=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Xét tam giác ACH vuông tại H có ^ACH+^CAH=900 (1)

Xét tam giác ACB vuông tại C có ^CBA+^CAH=900 (2)

Từ (1) và (2) suy ra ^ACH=^CBA (**) (cùng phụ với góc ^CAB )

Từ (*) và (**) ta có ^MCA=^ACH  nên CA là tia phân giác của góc ^MCH .

Câu 5

Giả sử OA=a;MC=2a . Độ dài CH

  • A.

    5a5 

  • B.

    2a5

  • C.

    25a5

  • D.

    35a5 

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng  định lý Pytago và hệ thức lượng trong tam giác vuông

Lời giải chi tiết :

Theo định lý Pytago cho tam giác MCO vuông  ta có MO=OC2+MC2=a5

Xét tam giác MCO vuông ta có MC.CO=CH.MOCH=2a25a=25a5 .

Từ điểm M  nằm ngoài (O) kẻ các tiếp tuyến MD;MB và cát tuyến MAC với đường tròn. (A nằm giữa MC )

Câu 6

Khi đó MA.MC bằng

  • A.

    MB2 

  • B.

    BC2

  • C.

    MD.MA

  • D.

    MB.MC 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh hai góc bằng nhau và suy ra hai tam giác đồng dạng.

Lời giải chi tiết :

Xét (O)^MBA=^BCA  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung AB bằng góc nội tiếp chắn cung AB )

Suy ra ΔMBAΔMCB(gg)

MBMC=MAMB=BACB

MA.MC=MB2 

Câu 7

Hệ thức nào dưới đây là đúng.

  • A.

    AB.CD=AD.BM 

  • B.

    AB.CD=AD.BC

  • C.

    AB.CD=AM.BC

  • D.

    AB.CD=MD.MC 

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng hai tam giác đồng dạng và tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Từ đó suy ra hệ thức cần tìm .

Lời giải chi tiết :

Tương tự câu trước ta có ΔMADΔMDC(gg)MDMC=ADDC

Mà theo câu trước ta có MBMC=BACB

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì MB=MD nên ADDC=ABBCAD.BC=AB.DC 

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), tiếp tuyến tại A của(O) cắt BC tại P .

Câu 8

Hai tam giác nào sau đây đồng dạng?

  • A.

    ΔPABΔABC 

  • B.

    ΔPACΔPBA

  • C.

    ΔPACΔABC

  • D.

    ΔPACΔPAB 

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh hai góc bằng nhau và suy ra hai tam giác đồng dạng.

Lời giải chi tiết :

Xét (O)^ACB=^BAP (hệ quả) suy ra ΔPACΔPBA(gg) .

Câu 9

Tia phân giác trong góc A cắt BC(O) lần lượt tại DM. Khi đó MA.MD bằng

  • A.

    MB2 

  • B.

    2MC2

  • C.

     AB2

  • D.

    AC2 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng hệ quả góc nội tiếp để và tính chất tia phân giác để chứng minh hai góc bằng nhau và suy ra hai tam giác đồng dạng.

Lời giải chi tiết :

Xét đường tròn (O) có ^MBC=^MAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC)

Lại có ^MAB=^MAC (do AM là phân giác góc BAC)

Suy ra  ^MBD=^MAB  (cùng bằng ^MAC )

Xét ΔMBDΔMABˆM  chung và ^MBD=^MAB  (chứng minh trên)

Nên ΔMBDΔMAB(gg)MBMA=MDMBMA.MD=MB2 

Câu 10 :

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một điểm trên đường kính AB; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F, cắt AC tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại Ccắt EF tại I.Khi đó

  • A

    IE=IF 

  • B

    IE=2IF

  • C

    EF=3IE

  • D

    EF=3IF 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh hai góc bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Xét (O)^ICB=^CAB  (hệ quả) mà ^BFD=^BAC (cùng phụ với ^ABC )

Nên ^ICF=^BFD^ICF=^CFI suy ra ΔICF cân tại IIF=IC (*)

Lại có ^ICE+^ICF=90^ICE+^CAB=90^CAB+^AED=90^CEI=^ECIΔICE cân tại I

Nên IE=IC (**)

Từ (*) và (**) suy ra IE=IF=EF2 .

Cho đường tròn (O;R) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với (O) và lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax. Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn (O). Gọi I là trung điểm MA, K là giao điểm của BI với (O).

Câu 11

Tam giác IKA đồng dạng với tam giác 

  • A.

    IBA 

  • B.

    IAB

  • C.

    ABI

  • D.

    KAB 

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh hai góc bằng nhau và suy ra hai tam giác đồng dạng.

Lời giải chi tiết :

Ta có ^IAK=^IBA  (hệ quả) nên ΔIKAΔIAB(gg) 

Câu 12

Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM?

  • A.

     IMB 

  • B.

    MIB

  • C.

    BIM

  • D.

    MBI 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng kết quả câu trước: ΔIKAΔIAB(gg)

Lời giải chi tiết :

ΔIKAΔIAB(gg) (câu trước) IKIA=IAIB  mà IA=IMIKIM=IMIB  nên ΔIKMΔIMB(cgc)

Câu 13

Giả sử MKcắt (O) tại C. Đường thẳng MA song song với đường thẳng

  • A.

    BO 

  • B.

    BC

  • C.

    KB

  • D.

    OC 

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng câu vừa xong và hệ quả về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung để chứng minh các góc bằng nhau

Lời giải chi tiết :

ΔIKMΔIMB(cgc) ^IMK=^MBI^MBI=^MCB (hệ quả)

Nên ^BCM=^CMA mà hai góc ở vị trí so le trong nên MA//BC .

Câu 14 :

Cho tam giác nhọn ABC  nội tiếp (O) . Kẻ tiếp tuyến xAy với (O) . Từ B kẻ BM//xy(MAC) . Khi đó tích AM.AC bằng

  • A

    AB2 

  • B

    BC2

  • C

    AC2

  • D

    AM2 

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng  hệ quả về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung để chứng minh các góc bằng nhau

Lời giải chi tiết :

Ta có ^yAB=^ACB (hệ quả) mà ^yAB=^ABM (so le trong) nên ^ACB=^ABMΔAMBΔABC(gg)

AMAB=ABACAM.AC=AB2 .

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp (O;R) . Gọi BD;CE là hai đường cao của tam giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của (O;R)  và M,N lần lượt là hình chiếu của B,C trên d .

Câu 15

Tam giác AMB đồng dạng với tam giác

  • A.

    BCD 

  • B.

    CBD

  • C.

    CDB

  • D.

    BDC 

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung để chứng minh hai góc bằng nhau và suy ra hai tam giác đồng dạng.

Lời giải chi tiết :

Xét (O)^MAB=^ACB (hệ quả) ΔAMBΔCDB(gg)

Câu 16

Hệ thức nào dưới đây đúng .

  • A.

    ABAC=ME.BANA.CD 

  • B.

    ABAC=MA.BANA.CD

  • C.

    ABAC=MA2NA.CD

  • D.

    ABAC=MA.BENA.CD 

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Sử dụng câu trước và các tam giác đồng dạng

Lời giải chi tiết :

Từ câu trước, ta có AMCD=ABCB

Tương tự ta có ΔANCΔBEC(gg)

BEAN=BCAC

Suy ra AMCD.BEAN=ABBC.BCAC

ABAC=MA.BENA.CD

Câu 17 :

Cho nửa đường tròn (O)  đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M. Vẽ tiếp tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB. Biết MC=a,MB=3a. Độ dài đường kính AB là?

  • A

    AB=2a                  

  • B

    AB=10a3    

  • C

    AB=8a3

  • D

    AB=3a

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chứng minh đẳng thức MC2=MA.MBMAAB.

Lời giải chi tiết :

Ta có ^MCA=^CBA (cùng chắn cung AC)

Xét ΔACMΔCBM có:

^MCA=^CBA (cmt)

ˆM chung

Suy ra ΔACMΔCBM (g.g)

MC2=MA.MBMA=a23a=a3AB=MBMA=3aa3=8a3

Câu 18 :

cho đường tròn (O;R)  có hai đường kính ABCD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì ^CIM=300. Số đo góc AOI là:

  • A

    1200      

  • B

    900        

  • C

    600        

  • D

    300        

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tính ^IOC^IOA .

Lời giải chi tiết :

Ta có: ^CIM là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung IC

          ^IOC  là góc ở tâm chắn cung IC

^CIM=12^IOC^IOC=2^CIM=2.300=600^IOA=900600=300

Câu 19 :

Cho đường tròn (O;R)  có hai đường kính ABCD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC=CM. Độ dài OM tính theo bán kính là:

  • A

    3R

  • B

    2R

  • C

    32R

  • D

    34R

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chứng minh ΔOIC đều, từ đó suy ra độ dài OM.

Lời giải chi tiết :

+) Ta có: ^CIM=12^IOC (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với góc ở tâm chắn cung IC)

^IOC=2^CIM.

Lại có ^OCI=^CIM+^CMI=2^CIM (do ΔCMI cân tại C)

Do đó ΔOIC đều (vì ^OIC=^IOC=^OCI) ^IOM=600.

+) Xét ΔOIM vuông tại I có:

cos^IOM=OIOM=ROM=12OM=2R.

Câu 20 :

Cho hai đường tròn (O)  và (O)  cắt nhau tại AB. Một đường thẳng tiếp xúc với (O)  tại C, và tiếp xúc với đường tròn (O)  tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD. Vẽ đường tròn (I)  đi qua ba điểm A,C,D cắt đường thẳng AB tại  một điểm thứ hai là E. Chọn câu đúng:

  • A

    Tứ giác BCED là hình thoi

  • B

    Tứ giác BCED là hình bình hành

  • C

    Tứ giác BCED là hình vuông        

  • D

    Tứ giác BCED là hình chữ nhật

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng các tính chất: góc nội tiếp cùng chắn một cung; góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung.

Sử dụng dấu hiệu nhận biết một hình là hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.

Lời giải chi tiết :

+) Xét (O)  ta có:

^BAC=^BCD (cùng chắn cung CB)

Xét (I)  có:

^CAB=^EDC (cùng chắn cung CE)

^BCD=^EDCED//BC(1)

+) Xét (O)  có:

^BAD=^BDC (cùng chắn cung BD)

Xét (I)  có:

^EAD=^ECD (cùng chắn cung ED)

^ECD=^BDCCE//BD(2)

Từ (1)  và (2) suy ra BDEC là hình bình hành

close