Các mục con
- Tuần 1: Mỗi người một vẻ
- Tuần 2: Mỗi người một vẻ
- Tuần 3: Mỗi người một vẻ
- Tuần 4: Mỗi người một vẻ
- Tuần 5: Trải nghiệm và khám phá
- Tuần 6: Trải nghiệm và khám phá
- Tuần 7: Trải nghiệm và khám phá
- Tuần 8: Trải nghiệm và khám phá
- Tuần 9: Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
- Tuần 10: Niềm vui sáng tạo
- Tuần 11: Niềm vui sáng tạo
- Tuần 12: Niềm vui sáng tạo
- Tuần 13: Niềm vui sáng tạo
- Tuần 14: Chắp cánh ước mơ
- Tuần 15: Chắp cánh ước mơ
- Tuần 16: Chắp cánh ước mơ
- Tuần 17: Chắp cánh ước mơ
- Tuần 18: Ôn tập và đánh giá giữa học kì 1
-
Bài: Ôn tập tiết 5
Đọc lời dưới tranh rồi tóm tắt câu chuyện. Viết mở bài hoặc kết bài cho câu chuyện Nai con Bam-bi theo ý em.
Xem lời giải -
Bài: Đánh giá giữa học kì 1 - Tiết 6, 7
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi. Con chim chiền chiện. Những từ ngữ nào cho thấy chim chiền chiện bay lượn giữa không gian cao rộng. Tiếng hót của chim chiền chiện được miêu tả qua những câu thơ nào? Nêu cảm nghĩ của em về tiếng chim chiền chiện trong bài thơ. Bài đọc Trai ngọc và hải quỳ. Cá mực mang gì đi học. Khi gặp cô trai, vì sao cá mực lễ phép trả lời rồi vội vã bơi đi. Vì sao cá mực muốn đến gần hải quỳ. Cô trai đã làm gì khi thấy cá mực và cá cơm bơi đến gần hải quỳ. Cá mực đã hiểu r
Xem lời giải -
Bài 17: Vẽ màu
Giới thiệu về một bức tranh em vẽ. Nói về những màu sắc trong bức tranh ấy. Bài đọc Vẽ màu. Tìm trong bài thơ những từ ngữ chỉ màu sắc của mỗi sự vật dưới đây. Các khổ thơ 2, 3, 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm nào. Nếu được vẽ một bức tranh với đề tài tự chọn, em sẽ vẽ gì.
Xem lời giải -
Bài 17: Biện pháp nhân hóa
Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dưới đây dùng để gọi con vật nào? Em có nhận xét gì về cách dùng những từ đó trong đoạn văn. Tìm trong đoạn thơ dưới đây những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người được dùng để tả các vật hoặc hiện tượng tự nhiên. Trong đoạn thơ dưới đây, những vật và hiện tượng tự nhiên nào được nhân hoá. Đặt 1 – 2 câu về con vật hoặc cây cối, trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Xem lời giải -
Bài 17: Tìm hiểu cách viết đoạn văn tưởng tượng
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi. Đoạn văn tưởng tượng dưới đây đã viết thêm những gì so với đoạn văn của Vũ Tú Nam. Nếu viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe, em thích cách viết nào. Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Kể cho người thân nghe một câu chuyện tưởng tượng về loài vật và chia sẻ những chi tiết mà em thích trong câu chuyện đó.
Xem lời giải -
Bài 18: Đồng cỏ nở hoa
Nếu có thời gian rảnh rỗi, em sẽ làm gì. Tài năng hội hoạ của Bống được giới thiệu như thế nào ở đoạn mở đầu. Điều đáng chú ý trong những bức tranh Bống vẽ là gì. Những chi tiết nào trong bài cho thấy Bống có trí tưởng tượng rất phong phú. Em có ấn tượng với nhân vật nào trong các bức vẽ của Bống. Đặt 1 – 2 câu với từ ở cột A, bài tập 1.
Xem lời giải -
Bài 18: Tìm ý cho đoạn văn tưởng tượng
Đề bài: Viết đoạn văn tưởng tượng dựa vào một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Lựa chọn câu chuyện yêu thích. Lựa chọn một phương án viết đoạn văn tưởng tượng. Trình bày rõ những điều tưởng tượng dựa trên câu chuyện đã chọn. Nội dung tưởng tượng thể hiện sự sáng tạo.
Xem lời giải -
Bài 18: Chúng em sáng tạo
Yêu cầu: Giới thiệu về một sản phẩm mà em tự tay làm ra. Giới thiệu sản phẩm em đã làm (chú ý sử dụng các tính từ, hình ảnh so sánh để làm nổi bật đặc điểm của sản phẩm đó). Trao đổi, góp ý. Chia sẻ với người thân về sản phẩm em đã giới thiệu ở hoạt động Nói và nghe. Tìm đọc sách, truyện về các phát minh khoa học.
Xem lời giải -
Bài 19: Thanh âm của núi
Trao đổi với bạn những điều em biết về một nhạc cụ dân tộc như "khèn, đàn bầu, đàn t'rưng, đàn đá. Đến Tây Bắc, du khách thường có cảm nhận như thế nào về tiếng khèn của người Mông. Theo em, vì sao tiếng khèn trở thành báu vật của người Mông. Đoạn cuối bài đọc muốn nói điều gì về tiếng khèn và người thổi khèn.
Xem lời giải -
Bài 19: Luyện tập về biện pháp nhân hóa
Tìm các vật, hiện tượng tự nhiên được nhân hoá trong những đoạn thơ, đoạn văn dưới đây. Cho biết chúng được nhân hoá bằng cách nào. Em thích hình ảnh nhân hoá nào trong đoạn thơ dưới đây. Đặt 2 – 3 câu có hình ảnh nhân hoá nói về cảnh vật, hiện tượng tự nhiên.
Xem lời giải