Phân biệt chắc và trắc

Cả chắc và trắc đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

Chắc

  • (tính từ) cứng cáp, vững vàng, bền (đóng đinh chắc)

  • (tính từ) có lõi nhiều, không lép, không óp, chắc thịt (lúa chắc)

  • (tính từ) có tính chất khẳng định, có thể tin được là đúng như thế (chắc chắn)

Trắc:

  • (tính từ) khó khăn, không thuận lợi (trắc trở)

  • (tính từ) thương xót (trắc ẩn)

  • (động từ) đo đạc (trắc nghiệm)

Đặt câu với các từ:

  • Thợ mộc đóng đinh chắc vào các tấm gỗ để làm tủ.

  • Năm nay lúa chắc hạt, hứa hẹn một mùa màng bội thu. 

  • Tôi chắc chắn rằng ngày mai trời sẽ đẹp.

  • Người trẻ thường gặp nhiều trắc trở trong hành trình thực hiện ước mơ.

  • Anh ấy có một lòng trắc ẩn, luôn quan tâm, giúp đỡ với người khác.

  • Bài tập trắc nghiệm là dạng bài học sinh tương đối thích. 

  • Cách dùng chưng và trưng

    Cả chưng và trưng đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng dàn và giàn

    Cả dàn và giàn đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng dạy và dậy

    Cả dạy và dậy đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng chả và trả

    Cả chả và trả đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

  • Cách dùng nán và lán

    Cả nán và lán đều đúng chính tả. Hai từ này mang ý nghĩa khác nhau nên có cách sử dụng khác nhau

close