Ôn tập chương 2 trang 67, 68 SBT Sinh học 12 Chân trời sáng tạoPhần thân của thỏ himalaya có bộ lông trắng muốt, những phần đầu mút của cơ thể (bàn chân, tai, đuôi và mõm) lại có màu đen hoặc màu chocolate.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Phần thân của thỏ himalaya có bộ lông trắng muốt, những phần đầu mút của cơ thể (bàn chân, tai, đuôi và mõm) lại có màu đen hoặc màu chocolate. Sự khác biệt về màu sắc lông giữa phần thân và những phần đầu mút của cơ thể thỏ himalaya là do các tế bào ở những phần đầu mút của cơ thể có Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin ở đề bài. Lời giải chi tiết: a) Thí nghiệm: Câu 2 Một người nông dân chọn giống lúa A để gieo trồng. Trong mùa vụ đầu, do chưa có kinh nghiệm canh tác nên chỉ thu hoạch được 5 tấn/ha. Ở các mùa vụ sau, ông đã thay đổi nhiều phương pháp canh tác khác nhau với mong muốn đạt được năng suất cao hơn. Kết quả năng suất của bốn vụ gieo trồng được mô tả trong Hình 1.
b) Nếu muốn tăng năng suất hơn nữa, theo em, có phương pháp nào giúp người nông dân này đạt được mong muốn? Phương pháp giải: Quan sát Hình 1. Lời giải chi tiết: a) Do kiểu hình của sinh vật được hình thành do sự tương tác giữa kiểu gene và môi trường. Các cá thể có cùng kiểu gene nhưng sinh trưởng và phát triển trong các môi trường khác nhau có thể có kiểu hình khác nhau. Câu 3 Lai hữu tính là phương pháp cho giao phấn những cá thể thuộc các dòng khác nhau trong cùng một giống hoặc các giống khác nhau nhằm phát huy ưu thế lai cho đời con, nhờ đó nâng cao năng suất và sức sống của cây trồng. Tuỳ theo mục đích của công tác chọn giống mà có thể áp dụng các phương pháp lai khác nhau để tạo ra các giống cây trồng mong muốn. Mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai khi nói về phương pháp lai hữu tính? Phương pháp giải: Lai hữu tính là phương pháp cho giao phấn những cá thể thuộc các dòng khác nhau trong cùng một giống hoặc các giống khác nhau nhằm phát huy ưu thế lai cho đời con, nhờ đó nâng cao năng suất và sức sống của cây trồng. Lời giải chi tiết: a - Đ; b - Đ; c - S; d - S. Câu 4 Khi cho lúa thân cao, bông nhiều, hạt dài, chín sớm lai với lúa thân thấp, bông ít, hạt tròn, chín muộn thu được thế ệh sau 10% lúa thân cao, bộng nhiều, hạt dài, chín sớm. Ở một địa phương X, có hai dòng lúa thuần chủng, trong đó một dòng thuần chủng về thân cao, dòng còn lại thuân chủng về hạt dài. Để cải tiến giống địa phương, người ta đã nhập nội hai dòng lúa mới từ một địa phương khác, trong đó một dòng thuần chủng về bông nhiều và dòng còn lại thuần chủng về chín sớm. Tuy nhiên, mỗi dòng này chỉ mang một đặc điểm có lợi duy nhất. Người nông dân muốn tạo ra giống lúa ưu thế lai TV mang cả bốn đặc điểm trên cho những vụ thu hoạch tiếp theo. Em hãy cho biết phương pháp nào có thể tạo ra giống lúa TTV. Lập sơ đồ lai minh hoạ. Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin trên. Lời giải chi tiết: Tính trạng thân cao, bông nhiều, hạt dài, chín sớm là các tính trạng trội. - Hai giống lúa nhập nội có kiểu gene là: aaBBddee và aabbddEE. AAbbddee xaabbDDee →AabbDdee aaBBddee xaabbddEE →aaBbddEe AabbDdee xaaBbddEe →AaBbDdEe.
|