Bài 22. Thực hành: Xác định một số đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật trang 124, 125, 126 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạoĐọc thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ 22.1 đến 22.3.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
22.1 Đọc thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ 22.1 đến 22.3. Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin trên. Lời giải chi tiết: (3) Phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại". Chọn A. 22.2 Đọc thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ 22.1 đến 22.3. 22.2. Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp được dùng để tính kích thước của quần thể thực vật và các động vật tí di chuyển? Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin trên. Lời giải chi tiết: (1) Phương pháp đếm trực tiếp. Chọn B. 22.3 Đọc thông tin sau đây và trả lời các câu hỏi từ 22.1 đến 22.3. 22.3. Trong các phương pháp trên, có bao nhiêu phương pháp được dùng để tính kích thước của các quần thể động vật có kích thước lớn (các loài chim, thú)? Phương pháp giải: Dựa vào đoạn thông tin trên. Lời giải chi tiết: (1) Phương pháp đếm trực tiếp. Chọn B. 22.4 Khi khảo sát bốn quần thể sinh vật trong cùng một khu vực địa lí, có khu phân bố ổn định, không có sự phát tán cá thể, một nhà nghiên cứu đã thu được số liệu về diện tích khu phân bố và mật độ cá thể được mô tả trong bảng sau. Từ kết quả ở bảng trên, xác định quần thể sinh vật nào sau đây có kích thước lớn nhất? Phương pháp giải: Dựa vào kết quả ở bảng trên. Lời giải chi tiết: Quần thể Q có kích thước lớn nhất. Chọn D. 22.5 Phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" được sử dụng để tính kích thước quần thể sinh vật nào sau đây? Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết xác định 1 số đặc trưng cơ bản của quần thể. Lời giải chi tiết: Phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" được sử dụng để tính kích thước quần thể cá heo. Chọn C. 22.6 Tiến hành tính kích thước quần thể sinh vật bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại" theo hướng dẫn sau đây. - Bước 3: Tiến hành tính kích thước quần thể chuột đồng bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại". + Sử dụng công thức để tính kích thước quần thể chuột đồng. Phương pháp giải: Quan sát Hình 22.1 Lời giải chi tiết: HS thực hiện theo hướng dẫn và nhận xét kết quả thực hành. 22.7 Trong lần bắt thứ nhất thu được 10 con chuột, tất cả chuột bắt được đều được đánh dấu (Hình 22.2a), sau đó thả chúng trở lại môi trường. Ở lần bắt thứ hai, thu được 21 con, trong đó, có 4 con đã được đánh dấu ở lần bắt thứ nhất (Hình 22.2b). Hãy tính kích thước của quần thể chuột bằng phương pháp "bắt, đánh dấu, thả, bắt lại". Phương pháp giải: Quan sát Hình 22.2a và 22.2b Lời giải chi tiết: Ta có: M1 = 10, M2 = 12, R=4 → kích thước quần thể chuột là: N=(10 x12):4=30 con.
|