Bài 27. Sinh thái học phục hồi và bảo tồn trang 167, 168 SBT Sinh 12 Chân trời sáng tạoHệ sinh thái có bao nhiêu vai trò sau đây đối với đời sống con người? Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
27.1 Hệ sinh thái có bao nhiêu vai trò sau đây đối với đời sống con người? (1) Bảo vệ môi trường đất, nước và không khí. (4) Hình thành các nguồn tài nguyên khoáng sản cho con người. Phương pháp giải: Dựa vào vai trò của hệ sinh thái. Lời giải chi tiết: Hệ sinh thái có 3 vai trò sau đây: (1) Bảo vệ môi trường đất, nước và không khí. Chọn C. 27.2 Biện pháp nào sau đây thuộc nhóm phương pháp cải tạo môi trường? C. Trồng rừng, cải tạo đất hoang. Phương pháp giải: Dựa vào phương pháp cải tạo môi trường. Lời giải chi tiết: Trồng rừng, cải tạo đất hoang. Chọn C. 27.3 Vì sao cần phục hồi, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên? Phương pháp giải: Dựa vào vai trò của HST tự nhiên. Lời giải chi tiết: Việc phục hồi, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên vừa giúp bảo vệ môi trường tự nhiên, vừa bảo vệ lợi ích cho con người. Chọn A. 27.4 Nối tên của các biện pháp phục hồi hệ sinh thái với tác dụng tương ứng. Phương pháp giải: Dựa vào thông tin ở 2 bảng trên. Lời giải chi tiết: (1) - (c); (2) - (d); (3) - (a); (4) - (b). 27.5 Hãy cho biết hoạt động của con người gây ra những hậu quả gì đối với hệ sinh thái bằng cách hoàn thành bảng sau. Phương pháp giải: Dựa vào tác hại của các hoạt động. Lời giải chi tiết: 27.6 Một trong các công tác để bảo tồn hệ sinh thái là xác định các điểm nóng đa dạng sinh học. Hãy tìm hiểu và cho biết vai trò của việc làm này. Phương pháp giải: Điểm nóng đa dạng sinh học (Biodiversity hotpots) là những vùng có số lượng lớn các loài sinh vật đang bị đe doạ. Lời giải chi tiết: Điểm nóng đa dạng sinh học (Biodiversity hotpots) là những vùng có số lượng lớn các loài sinh vật đang bị đe doạ. Việc xác định điểm nóng về đa dạng sinh học nhằm giúp thiết lập các vùng bảo vệ và quyết định vùng nào được ưu tiên bảo tồn nhất. Bên cạnh đó, việc xác định các vùng được bảo tồn còn giúp đưa ra các chính sách phù hợp cho sự phát triển kinh tế - 27.7 Sự liên kết giữa sinh học với khoa học xã hội và kinh tế học có ý nghĩa gì trong việc bảo vệ sự bền vững và ngăn chặn suy giảm các hệ sinh thái? Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết phát triển bền vững. Lời giải chi tiết: - Sinh học với khoa học xã hội: Vận dụng những hiểu biết về con người trong đời sống xã hội trong việc giải quyết các vấn đề suy giảm hệ sinh thái. Cụ thể: ban hành các chính sách nhằm hạn chế tình trạng du canh, du cư (đặc biệt là đối với các dân tộc thiểu số) tránh việc phá rừng làm nơi ở và nơi canh tác; hoàn thiện hệ thống pháp chế để bảo tồn đa dạng sinh học; giải quyết vấn đề việc làm thông qua việc khuyến khích tham gia hoạt động lao động 27.8 Việc tạo điều kiện cho sự phát tán hạt ở các loài thực vật có vai trò gì trong phục hồi hệ sinh thái? Hãy kể một số biện pháp có thể giúp phát tán hạt ở thực vật. Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết phát triển bền vững. Lời giải chi tiết: Tạo điều kiện cho sự phát tán hạt của các loài thực vật bản địa đến các vùng đất trống nhằm khôi phục diện tích rừng. Người ta có thể phát tán hạt thông qua việc chăn thả gia súc ở các vùng đất trống, điều tiết hệ thống thuy lợi đảm bảo dòng chảy,... 27.9 Con người đã sử dụng các loài vi khuẩn, thực vật, nấm có khả năng thích nghi với môi trường nhiễm kim loại nặng nhằm mục đích gì? Phương pháp giải: Dựa vào lý thuyết phát triển bền vững. Lời giải chi tiết: Việc sử dụng các loài vi khuẩn, thực vật, nấm có khả năng thích nghi với môi trường nhiễm kim loại nặng (Zn, N,i Pb, Cd,...) nhằm mục đích để chúng loại bỏ các kim loại nặng này ra khỏi hệ sinh thái. Biện pháp này giúp bảo vệ môi trường và được áp dụng ở các địa điểm ô nhiễm do khai thác mỏ hoặc các hoạt động sản xuất của con người.
|