Đề thi vào lớp 6 môn Toán trường Amsterdam năm 2022Tải vềMột bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng 2m và chiều cao 1,6m. Có 3 hộp bi A, B, mỗi hộp có 9 viên bi trắng, 9 viên bi xanh và 9 viên bi đỏ...
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tải về
Đề bài ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN TUYỂN SINH VÀO LỚP 6 TRƯỜNG AMSTERDAM MÔN: TOÁN NĂM HỌC 2022 – 2023 Phần I. Điền câu trả lời vào ô trống
Câu 11. Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 16cm; BC = 12cm), M là trung điểm của BC. Lấy điểm P trên cạnh AB và điểm Q trên cạnh CD sao cho AP = CQ. Tính diện tích tam giác PMQ. Câu 12. Cho 5 số $a,\,b,\,c,\,d,\,e$ thỏa mãn $\frac{{487}}{{340}} = a + \frac{1}{{b + \frac{1}{{c + \frac{1}{{d + \frac{1}{e}}}}}}}$ . Tính $a + b + c + d + e$ Phần II. Tự luận
Đáp án HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Tính: 0,14 × 253 × 3− 4,2 × 5,3 = 0,42 × 253 − 4, 2 × 5,3 = 4,2 × 25,3 − 4,2 × 5,3 = 4,2 x 20 = 84
Câu 3. Tính $\left( {1 - \frac{1}{2}} \right) \times \left( {1 - \frac{1}{3}} \right) \times \left( {1 - \frac{1}{4}} \right) \times .... \times \left( {1 - \frac{1}{{2022}}} \right)$ $\left( {1 - \frac{1}{2}} \right) \times \left( {1 - \frac{1}{3}} \right) \times \left( {1 - \frac{1}{4}} \right) \times .... \times \left( {1 - \frac{1}{{2022}}} \right) = \frac{1}{2} \times \frac{2}{3} \times \frac{3}{4} \times .... \times \frac{{2021}}{{2022}} = \frac{1}{{2022}}$
Câu 4. Cho ba số có tổng bằng 2022. Biết số thứ nhất bằng $\frac{1}{3}$ số thứ hai, số thứ ba gấp đôi số thứ nhất. Tìm số lớn nhất.
Câu 5. Một ô tô đi từ địa điểm A đến địa điểm B. Cùng lúc đó, 1 ô tô khác đi từ B về A, gặp ô tô thứ nhất tại điểm cách điểm A 140km. Biết ô tô thứ nhất đi từ A đến B hết 8 giờ và ô tô thứ hai đi từ B về A hết 7 giờ. Tính quãng đường AB. Tỉ số thời gian đi hết quãng đường AB của ô tô thứ nhất so với ô tô thứ hai là: $8:7 = \frac{8}{7}$ Đáp số: 300 km
Cách giải: Đáp số: 1155 lít nước
Cách giải Gọi số bé là $\overline {X23} $ thì số lớn là $\overline {X32} $ $ \Rightarrow $ X × 100 + 23 + X × 100 + 32 = 4055 $ \Rightarrow $ X x 200 = 4000 $ \Rightarrow $ X = 200 Tích hai số là: 2023 × 2032 = 4110736
Để số chai loại 600 ml là nhiều nhất thì số chai loại 400ml và 1$\ell $ phải ít nhất.
Câu 10. Cho 4 mảnh được tạo thành từ các ô vuông cạnh 1 cm như hình vẽ. Ghép 4 mảnh đó thành 1 hình chữ nhật, tính chu vi hình chữ nhật ghép được. Cách giải Câu 11. Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 16cm; BC = 12cm), M là trung điểm của BC. Lấy điểm P trên cạnh AB và điểm Q trên cạnh CD sao cho AP = CQ. Tính diện tích tam giác PMQ. Cách giải: Vì AP = CQ và AB = CD nên BP = DQ Do đó hai hình thang APQD và BCQP có diện tích bằng nhau. $ \Rightarrow {S_{APQD}} = {S_{BCQP}} = \frac{1}{2} \times {S_{ABCD}}$ Ta có ${S_{BPM}} = \frac{1}{2} \times BM \times PB$ ${S_{CMQ}} = \frac{1}{2} \times CM \times QC$ Vì M là trung điểm của BC nên $BM = CM = \frac{1}{2} \times BC$ $ \Rightarrow {S_{BPM}} + {S_{CMQ}} = \frac{1}{2} \times \frac{1}{2} \times BC \times PB + \frac{1}{2} \times \frac{1}{2} \times BC \times QC$ $ = \frac{1}{4} \times BC \times (PB + QC) = \frac{1}{4} \times BC \times AB = \frac{1}{4} \times {S_{ABCD}}$ Vậy ${S_{PMQ}} = {S_{BCQP}} - (S{}_{BPM} + {S_{CMQ}}) = \frac{1}{2} \times {S_{ABCD}} - \frac{1}{4} \times {S_{ABCD}} = \frac{1}{4} \times {S_{ABCD}} = \frac{1}{4} \times 12 \times 16 = 48$ (cm2)
Câu 12. Cho 5 số $a,\,b,\,c,\,d,\,e$ thỏa mãn $\frac{{487}}{{340}} = a + \frac{1}{{b + \frac{1}{{c + \frac{1}{{d + \frac{1}{e}}}}}}}$ . Tính $a + b + c + d + e$ Cách giải: Ta có $\frac{{487}}{{340}} = 1 + \frac{{147}}{{340}} = 1 + \frac{1}{{\frac{{340}}{{147}}}} = 1 + \frac{1}{{2 + \frac{{46}}{{147}}}} = 1 + \frac{1}{{2 + \frac{1}{{\frac{{147}}{{46}}}}}} = 1 + \frac{1}{{2 + \frac{1}{{3 + \frac{9}{{46}}}}}} = 1 + \frac{1}{{2 + \frac{1}{{3 + \frac{1}{{5 + \frac{1}{9}}}}}}}$ Suy ra a = 1, b = 2, c = 3, d = 5, e = 9 Vậy a + b + c + d + e = 20 PHẦN 2. TỰ LUẬN Bài 1. Lớp 5A có số học sinh nam gấp đôi số học sinh nữ. Sau khi chuyển đi 2 học sinh nữ thì số học sinh nam bằng $\frac{5}{2}$ số học sinh nữ. Hỏi ban đầu lớp đó có bao nhiêu học sinh? Cách giải:
Bài 2. Minh đi từ A đến B, cùng lúc đó Ngọc đi từ B về A. Hai bạn gặp nhau lần thứ nhất ở điểm cách A 7km. Sau đó, Minh lại đi tiếp tới B, Ngọc lại đi tiếp tới A rồi hai bạn quay trở về. Họ gặp nhau lần thứ hai ở điểm cách B 5km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km? Gọi C là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ nhất và D là điểm hai bạn gặp nhau lần thứ hai. Do vận tốc hai bạn không đổi nên để hai bạn đi được quãng đường gấp 3 lần quãng đường AB thì cần thời gian gấp 3 lần để đi hết quãng đường AB. Bài 3. Cho hình thang ABCD, lấy điểm M trên đường chéo AC sao cho AM = 2 × MC. Cách giải: a) Vì BDNM là hình thang nên SBDN = SBMD (hai tam giác có chung đáy BD, chiều cao hạ từ N xuống BD bằng chiều cao hạ từ M xuống BD cùng bằng chiều cao hình thang BDNM ). Suy ra SABMN = SABM + SANM = 2 x SBMC + 2 x SMNC = 2 x (SBMC + SMNC) Mà SABMN = SNAB + SNMB và SNAB = SDAB nên SDAB + SNMB = 2 x (SBMC + SMBC) $ \Rightarrow $SDAB = 3 x SNMB = 2 x (SBMC +SMNC + SNMB) = 2 x SBNC (1) Lại có SADC = 3 x SMDC (hai tam giác có chung chiều cao hạ từ D xuống AC và AM = 2 x MC) Mà hai tam giác này có chung đáy CD nên chiều cao hạ từ A xuống CD gấp 3 lần chiều cao hạ từ M xuống CD. $ \Rightarrow $ Chiều cao hạ từ B xuống CD gấp 3 lần chiều cao hạ từ M xuống CD. Do đó SBDN = 3 x SMDN Vì BDNM là hình thang nên SMDN = SNMB $ \Rightarrow $SBDN = 3 x SNMB Thay vào (1) ta được SDAB + SBDN = 2 x SBNC $ \Rightarrow $ SABND = 2 x SBNC $ \Rightarrow $ $\frac{{{S_{ABND}}}}{{{S_{BNC}}}} = 2$
|