Giải bài 6 trang 76 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 2Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a,^BAC=1200, Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh Đề bài Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a,^BAC=1200, mặt phẳng (AB’C’) tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. Phương pháp giải - Xem chi tiết + Sử dụng kiến thức về góc giữa hai mặt phẳng để tính: Góc giữa hai mặt phẳng cắt nhau bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt nằm trong hai mặt phẳng và vuông góc với giao tuyến của hai mặt phẳng. + Sử dụng kiến thức về thể tích khối lăng trụ: Thể tích khối lăng trụ bằng diện tích đáy nhân với chiều cao: V=S.h Lời giải chi tiết Kẻ A′I⊥B′C′(I∈B′C′). Vì AA′⊥(A′B′C′)⇒AA′⊥B′C′ Vì AA′⊥B′C′,A′I⊥B′C′⇒B′C′⊥(A′AI)⇒B′C′⊥AI Ta có: B′C′⊥AI,A′I⊥B′C′,AI⊂(AB′C′),A′I⊂(A′B′C′) và B’C’ là giao tuyến của (AB’C’) và (A’B’C’). Do đó, ((AB′C′),(A′B′C′))=(A′I,AI)=^A′IA=600 Tam giác A’B’C’ cân tại A’ nên A’I là đường cao đồng thời là đường phân giác nên ^B′A′I=12^B′A′C′=600 Tam giác B’A’I vuông tại I nên A′I=A′B′.cos^B′A′I=a.cos600=12a Vì AA′⊥(A′B′C′)⇒AA′⊥A′I. Do đó, tam giác A’AI vuông tại A’. Do đó, A′A=A′I.tan^AIA′=a2.tan600=a√32 Thể tích lăng trụ ABC.A’B’C’ là: VABC.A′B′C′ =A′A.SA′B′C′ =12A′A.AB.ACsin^BAC =12a√32.a.a.sin1200 =3a28
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|