-
Bài 1 trang 8 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Đổi số đo của các góc sau đây sang radian: a) \({15^0}\); b) \({65^0}\); c) \( - {105^0}\); d) \({\left( {\frac{{ - 5}}{\pi }} \right)^0}\).
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 8 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Đổi số đo của các góc sau đây sang độ: a) 6; b) \(\frac{{4\pi }}{{15}}\); c) \( - \frac{{19\pi }}{8}\); d) \(\frac{5}{3}\).
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 8 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Xác định số đo của các góc lượng giác được biểu diễn trong mỗi hình dưới đây. Biết trong các Hình 4a, b, c có \(\widehat {AOB} = \frac{\pi }{4}\); trong Hình 4d, e, g có \(\widehat {CID} = {82^0}\).
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Hãy tìm số đo \(\alpha \) của góc lượng giác (Om, On), với \( - \pi \le \alpha < \pi \), biết một góc lượng giác cùng tia đầu Om và tia cuối On có số đo là:
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Cho một góc lượng giác có số đo là \({375^0}\): a) Tìm số lớn nhất trong các số đo của góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc đó mà có số đo âm;
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Viết công thức tổng quát của số đo góc lượng giác (Om, On) dưới dạng \({a^0} + k{360^0}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\) với \(0 \le a < 360\), biết một góc lượng giác với tia đầu Om, tia cuối On có số đo:
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác: a) \( - {1965^0}\); b) \(\frac{{48\pi }}{5}\).
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
a) Góc lượng giác \( - {245^0}\) có cùng điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây? \( - {605^0}, - {65^0},{115^0},{205^0},{475^0}\).
Xem chi tiết -
Bài 9 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng là: a) \(\frac{\pi }{6} + k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\); b) \(\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Xem chi tiết -
Bài 10 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1
Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?
Xem chi tiết