Giải bài 10 trang 9 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề bài

Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?

π3+k2π3(kZ);π+k2π3(kZ);π3+kπ3(kZ).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng kiến thức về biểu diễn góc lượng giác trên đường tròn lượng giác. 

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

Lời giải chi tiết

+) Xét góc lượng giác π3+k2π3(kZ):

Với k=0 thì ta có góc lượng giác α=π3 biểu diễn là điểm M trên đường tròn lượng giác.

Với k=1 thì ta có góc lượng giác β=π3 biểu diễn là điểm N trên đường tròn lượng giác.

Với k=1 thì ta có góc lượng giác γ=π biểu diễn là điểm A’ trên đường tròn lượng giác.

Do đó, vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể biểu diễn cho góc lượng giác π3+k2π3(kZ).

+) Xét góc lượng giác π+k2π3(kZ):

Với k=0 thì ta có góc lượng giác α=π biểu diễn là điểm A’ trên đường tròn lượng giác

Với k=1 thì ta có góc lượng giác β=π3 biểu diễn là điểm N trên đường tròn lượng giác

Với k=2 thì ta có góc lượng giác γ=π3 biểu diễn là điểm M trên đường tròn lượng giác

Do đó, vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể biểu diễn cho góc lượng giác π+k2π3(kZ).

+) Xét góc lượng giác π3+kπ3(kZ):

Với k=1 ta có góc lượng giác bằng 0, được biểu diễn bởi điểm A, không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.

close