Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Cảnh hai gồm có mấy nhân vật ?

  • A

    6 nhân vật

  • B

    3 nhân vật

  • C

     8 nhân vật

  • D

     9 nhân vật

Câu 2 :

Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc-đanh là gì ?

  • A

    Trong một gia đình thượng lưu quí tộc

  • B

    Trong một gia đình thương nhân giàu có.

  • C

    Trong một gia đình trí thức.

  • D

    Trong một gia đình nông dân.

Câu 3 :

 Đặc điểm nổi bật của “bộ lễ phục đẹp nhất triều đình” của ông Giuốc đanh là gì?

  • A

    Màu đen

  • B

    Hoa ngược

  • C

    Trang nhã, rẻ tiền

  • D

    Gồm ý A và B

Câu 4 :

Thái độ của ông Giuốc -đanh khi nghe bác phó may giải thích những người quí phái đều mặc áo may hoa ngược như thế nào ?

  • A

    Chê chiếc áo may hoa ngược và yêu cầu bác phó may phải may lại.

  • B

    Chấp nhận chiếc áo may hoa ngược và tỏ ý muốn mặc thử nó.

  • C

    Tán thưởng vẻ sang trọng của chiếc áo may hoa ngược.

  • D

    Thắc mắc vì sao những người quí phái lại mặc áo hoa ngược.

Câu 5 :

Qua thái độ của ông Giuốc đanh đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy ông ta là người như thế nào ?

  • A

    Cầu kì trong vấn đề ăn mặc.

  • B

    Dốt nát, kém hiểu biết.

  • C

    Thích những cái lạ mắt.

  • D

    Hài hước và hóm hỉnh.

Câu 6 :

Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh ?

  • A

    Giải thích cho ông Giuốc-đanh biết rằng việc may áo ngược hoa là phù hợp với kiểu cách của người quí phái.

  • B

    May thêm một chiếc áo cho riêng mình bằng chính tấm vải ông Giuốc-đanh đặt để may bộ lễ phục.

  • C

    Đem theo những người thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc theo cách thức của những người quí phái để moi tiền của ông ta.

  • D

    Gồm cả A, B và C.

Câu 7 :

Thái độ của ông Giuốc-đanh trước việc “đến mất tong cả tiền” để thưởng cho các chú thợ phụ như thế nào ?

  • A

    Không hề tiếc rẻ mà sẵn sàng cho hết để học làm sang.

  • B

    Có tiếc tiền nhưng vẫn sẵn sàng cho hết để được làm sang.

  • C

     Không muốn mất tiền vì những việc đó.

  • D

    Tức giận vì phải mất tiền thưởng cho những chú thợ phụ.

Câu 8 :

Vì sao ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho các chú thợ phụ ?

  • A

    Vì họ đã gọi ông ta là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông”.

  • B

    Vì họ giúp ông ta mặc bộ lễ phục theo đúng thể thức quí phái.

  • C

    Vì họ đã khen nức nở bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.

  • D

    Vì họ đã hầu hạ ông ta rất chu đáo

Câu 9 :

Sự hài lòng, mãn nguyện của ông Giuốc-đanh khi mặc bộ lễ phục thể hiện ở câu nói nào ?

  • A

    ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.

  • B

    Ấy đấy, ăn mặc theo lối quí phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được coi là “ông lớn”.

  • C

    Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi.

  • D

    Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất.

Câu 10 :

Vì sao ông Giuốc-đanh cho rằng các chú thợ phụ gọi mình là “đức ông là vừa phải” ?

  • A

     Vì ông đã mãn nguyện với những lời tung hô đó.

  • B

    Vì ông sợ mất tong cả tiền để thưởng cho các chú thợ phụ.

  • C

     Vì ông không thích được tâng bốc, nịnh hót.

  • D

     Vì ông thấy đó là những lời giả dối.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cảnh hai gồm có mấy nhân vật ?

  • A

    6 nhân vật

  • B

    3 nhân vật

  • C

     8 nhân vật

  • D

     9 nhân vật

Đáp án : B

Phương pháp giải :

 Nhớ lại các nhân vật trong văn bản 

Lời giải chi tiết :

Cảnh này gồm 3 nhân vật

Câu 2 :

Hoàn cảnh xuất thân của ông Giuốc-đanh là gì ?

  • A

    Trong một gia đình thượng lưu quí tộc

  • B

    Trong một gia đình thương nhân giàu có.

  • C

    Trong một gia đình trí thức.

  • D

    Trong một gia đình nông dân.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Xuất thân trong một gia đình tư bản giàu có, làm ăn phát đạt ông muốn trở thành quý tộc.

Câu 3 :

 Đặc điểm nổi bật của “bộ lễ phục đẹp nhất triều đình” của ông Giuốc đanh là gì?

  • A

    Màu đen

  • B

    Hoa ngược

  • C

    Trang nhã, rẻ tiền

  • D

    Gồm ý A và B

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Đặc điểm nổi bật của “bộ lễ phục đẹp nhất triều đình” của ông Giuốc đanh là hình hoa ngược

Câu 4 :

Thái độ của ông Giuốc -đanh khi nghe bác phó may giải thích những người quí phái đều mặc áo may hoa ngược như thế nào ?

  • A

    Chê chiếc áo may hoa ngược và yêu cầu bác phó may phải may lại.

  • B

    Chấp nhận chiếc áo may hoa ngược và tỏ ý muốn mặc thử nó.

  • C

    Tán thưởng vẻ sang trọng của chiếc áo may hoa ngược.

  • D

    Thắc mắc vì sao những người quí phái lại mặc áo hoa ngược.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi nghe bác phó may giải thích những người quí phái đều mặc áo may hoa ngược, ông Giuốc –đanh tán thưởng và hài lòng

Câu 5 :

Qua thái độ của ông Giuốc đanh đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy ông ta là người như thế nào ?

  • A

    Cầu kì trong vấn đề ăn mặc.

  • B

    Dốt nát, kém hiểu biết.

  • C

    Thích những cái lạ mắt.

  • D

    Hài hước và hóm hỉnh.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Suy nghĩ và chọn đáp án phù hợp

Lời giải chi tiết :

Qua thái độ của ông Giuốc đanh đối với chiếc áo may hoa ngược, em thấy ông ta là người dốt nát, kém hiểu biết.

Câu 6 :

Bác phó may đã làm gì để lợi dụng tính cách học đòi làm sang của ông Giuốc-đanh ?

  • A

    Giải thích cho ông Giuốc-đanh biết rằng việc may áo ngược hoa là phù hợp với kiểu cách của người quí phái.

  • B

    May thêm một chiếc áo cho riêng mình bằng chính tấm vải ông Giuốc-đanh đặt để may bộ lễ phục.

  • C

    Đem theo những người thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc theo cách thức của những người quí phái để moi tiền của ông ta.

  • D

    Gồm cả A, B và C.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

 Tất cả các phương án trên đều đúng

Câu 7 :

Thái độ của ông Giuốc-đanh trước việc “đến mất tong cả tiền” để thưởng cho các chú thợ phụ như thế nào ?

  • A

    Không hề tiếc rẻ mà sẵn sàng cho hết để học làm sang.

  • B

    Có tiếc tiền nhưng vẫn sẵn sàng cho hết để được làm sang.

  • C

     Không muốn mất tiền vì những việc đó.

  • D

    Tức giận vì phải mất tiền thưởng cho những chú thợ phụ.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ông tiếc tiền nhưng vẫn sẵn sàng cho hết để được làm sang.

Câu 8 :

Vì sao ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho các chú thợ phụ ?

  • A

    Vì họ đã gọi ông ta là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông”.

  • B

    Vì họ giúp ông ta mặc bộ lễ phục theo đúng thể thức quí phái.

  • C

    Vì họ đã khen nức nở bộ lễ phục của ông Giuốc-đanh.

  • D

    Vì họ đã hầu hạ ông ta rất chu đáo

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Ông Giuốc-đanh thưởng tiền cho các chú thợ phụ vì họ đã gọi ông ta là “ông lớn”, “cụ lớn”, “đức ông”.

Câu 9 :

Sự hài lòng, mãn nguyện của ông Giuốc-đanh khi mặc bộ lễ phục thể hiện ở câu nói nào ?

  • A

    ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.

  • B

    Ấy đấy, ăn mặc theo lối quí phái thì thế đấy! Còn cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được coi là “ông lớn”.

  • C

    Tôi đã bảo không mà. Bác may thế này được rồi.

  • D

    Thưa, đây là bộ lễ phục đẹp nhất triều đình và may vừa mắt nhất.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các câu nói trên

Lời giải chi tiết :

Câu nói ở phương án B thể hiện sự hài lòng, mãn nguyện của ông Giuốc-đanh

Câu 10 :

Vì sao ông Giuốc-đanh cho rằng các chú thợ phụ gọi mình là “đức ông là vừa phải” ?

  • A

     Vì ông đã mãn nguyện với những lời tung hô đó.

  • B

    Vì ông sợ mất tong cả tiền để thưởng cho các chú thợ phụ.

  • C

     Vì ông không thích được tâng bốc, nịnh hót.

  • D

     Vì ông thấy đó là những lời giả dối.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Ông Giuốc-đanh cho rằng các chú thợ phụ gọi mình là “đức ông là vừa phải” vì ông sợ mất tong cả tiền để thưởng cho các chú thợ phụ.

close