Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Chiếu dời đô Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?

  • A

    Huế

  • B

    Cổ Loa

  • C

    Hoa Lư

  • D

    Thăng Long

Câu 2 :

Theo tác giả, lí do cần dời đô là gì?

  • A

    Là việc đem lại lợi ích lâu dài

  • B

    Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn.

  • C

    Là nơi thích hợp để có thể tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu.

  • D

    Cả A, B và C đều đúng.

Câu 3 :

Tác giả đã lấy dẫn chứng về triều đại nào của Trung Quốc trong việc dời đô ?

  • A

    Nhà Minh và nhà Thanh

  • B

    Nhà Thương và nhà Chu

  • C

    Nhà Hán và nhà Đường

  • D

    Nhà Tống và nhà Tần

Câu 4 :

Những lợi thế của thành Đại La là gì?

  • A

    Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.

  • B

    Đẫ đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi.

  • C

    Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng.

  • D

    Cả A, B và C.

Câu 5 :

Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn ?v

  • A

    Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?

  • B

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

  • C

    Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

  • D

    Thật là chốn tụ hội trọng yếu cuat bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Câu 6 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua nhà Thương, nhà Chu đã nhiều lần dời đô nhằm chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là việc làm tuỳ tiện mà luôn gắn liền với yêu cầu xây dựng kinh đô ở nơi trung tâm, tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài của đất nước và phù hợp với ‘ý dân’, ‘mệnh trời’. Đúng hay sai ?

Đúng
Sai
Câu 7 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’ là câu phủ định. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 8 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Chiếu dời đô thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uẩn và nhân dân ta.

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?

  • A

    Huế

  • B

    Cổ Loa

  • C

    Hoa Lư

  • D

    Thăng Long

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là Hoa Lư

Câu 2 :

Theo tác giả, lí do cần dời đô là gì?

  • A

    Là việc đem lại lợi ích lâu dài

  • B

    Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn.

  • C

    Là nơi thích hợp để có thể tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu.

  • D

    Cả A, B và C đều đúng.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 3 :

Tác giả đã lấy dẫn chứng về triều đại nào của Trung Quốc trong việc dời đô ?

  • A

    Nhà Minh và nhà Thanh

  • B

    Nhà Thương và nhà Chu

  • C

    Nhà Hán và nhà Đường

  • D

    Nhà Tống và nhà Tần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài

+ Nhà Thương: 5 lần dời đô

+ Nhà Chu: 3 lần dời đô

Câu 4 :

Những lợi thế của thành Đại La là gì?

  • A

    Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.

  • B

    Đẫ đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi.

  • C

    Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng.

  • D

    Cả A, B và C.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại luận điểm thứ hai phần thân bài

Lời giải chi tiết :

Các ý trên đều nói về lợi thế của thành Đại La

Câu 5 :

Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn ?v

  • A

    Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?

  • B

    Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

  • C

    Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

  • D

    Thật là chốn tụ hội trọng yếu cuat bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và xét xem câu nào bộc lộ tình cảm trực tiếp

Lời giải chi tiết :

Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi thể hiện tâm trạng xót xa của nhà vua.

Câu 6 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua nhà Thương, nhà Chu đã nhiều lần dời đô nhằm chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là việc làm tuỳ tiện mà luôn gắn liền với yêu cầu xây dựng kinh đô ở nơi trung tâm, tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài của đất nước và phù hợp với ‘ý dân’, ‘mệnh trời’. Đúng hay sai ?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

Nhận định trên hoàn toàn đúng

Câu 7 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’ là câu phủ định. Đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Nhớ lại kiến thức câu phủ định

Lời giải chi tiết :

Câu trên là phủ định của phủ định -> là câu khẳng định

Câu 8 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Chiếu dời đô thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uẩn và nhân dân ta.

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xét nội dung văn bản và chọn đáp án phù hợp

Lời giải chi tiết :

Nhận định trên hoàn toàn đúng

close