Trắc nghiệm Các dạng toán về lũy thừa với số mũ tự nhiên Toán 6 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được
Câu 2 :
23.16 bằng
Câu 3 :
72.74:73 bằng
Câu 4 :
Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn 4x=43.45?
Câu 5 :
Số tự nhiên m nào dưới đây thỏa mãn 202018<20m<202020?
Câu 6 :
Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 5n<90?
Câu 7 :
Số tự nhiên x thỏa mãn (2x+1)3=125 là
Câu 8 :
Gọi x là số tự nhiên thỏa mãn 2x−15=17. Chọn câu đúng.
Câu 9 :
Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn (7x−11)3=25.52+200?
Câu 10 :
Tổng các số tự nhiên thỏa mãn (x−4)5=(x−4)3 là
Câu 11 :
So sánh 1619 và 825 .
Câu 12 :
Tính giá trị của biểu thức A=11.322.37−915(2.313)2
Câu 13 :
Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát minh ra bàn cờ vua chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: ô thứ nhất để 1 hạt thóc, ô thứ hai để 2 hạt thóc, ô thứ ba để 4 hạt thóc, ô thứ tư để 8 hạt thóc,… cứ như thế, số hạt ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước. Em hãy tìm số hạt thóc ở ô thứ 8?
Câu 14 :
Cho A=3+32+33+...+3100 . Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A+3=3n.
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng định nghĩa lũy thừa a.a.a.....a⏟nthừasố =an Lời giải chi tiết :
Ta có 4.4.4.4.4=45
Câu 2 :
23.16 bằng
Đáp án : A Phương pháp giải :
Chuyển 16 thành lũy thừa cơ số 2: Tách 16 thành tích của các thừa số 2. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. am.an=am+n Lời giải chi tiết :
16=2.2.2.2=2423.16=23.24=23+4=27 Chú ý
Nếu nhầm 23.24=23.4=212 em có thể chọn nhầm đáp án D.
Câu 3 :
72.74:73 bằng
Đáp án : C Phương pháp giải :
Lấy 72.74 rồi chia cho 73 Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau. am:an=am−n (a≠0;m≥n≥0) Lời giải chi tiết :
72.74=72+4=7672.74:73=76:73=76−3=73 Chú ý
Một số em có thể nhầm 72.74.73=79 và chọn nhầm đáp án D.
Câu 4 :
Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn 4x=43.45?
Đáp án : D Phương pháp giải :
+ Sử dụng công thức am.an=am+n để tính vế trái. + Sử dụng an=am(a≠0;a≠1) thì n=m. Lời giải chi tiết :
Ta có 4x=43.45 4x=43+5 4x=48 x=8 Vậy x=8.
Câu 5 :
Số tự nhiên m nào dưới đây thỏa mãn 202018<20m<202020?
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ So sánh các lũy thừa cùng cơ số : Nếu am>an thì m>n. + Từ đó chọn ra các giá trị thích hợp của m. Lời giải chi tiết :
Ta có 202018<20m<202020 suy ra 2018<m<2020 nên m=2019.
Câu 6 :
Có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn 5n<90?
Đáp án : B Phương pháp giải :
+ So sánh các lũy thừa cùng cơ số : Nếu am>an thì m>n. + Từ đó chọn ra các giá trị thích hợp của n. Lời giải chi tiết :
Vì 52<90<53 nên từ 5n<90 suy ra 5n≤52 hay n≤2. Tức là n=0;1;2. Vậy có ba giá trị thỏa mãn.
Câu 7 :
Số tự nhiên x thỏa mãn (2x+1)3=125 là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đưa về hai lũy thừa cùng số mũ rồi cho hai cơ số bằng nhau. Lời giải chi tiết :
Ta có (2x+1)3=125 (2x+1)3=53 2x+1=5 2x=5−1 2x=4 x=4:2 x=2.
Câu 8 :
Gọi x là số tự nhiên thỏa mãn 2x−15=17. Chọn câu đúng.
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Tìm số bị trừ 2x bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ. + Đưa về hai lũy thừa cùng cơ số và cho hai số mũ bằng nhau. Lời giải chi tiết :
Ta có 2x−15=17 2x=17+15 2x=32 2x=25 x=5. Vậy x=5<6.
Câu 9 :
Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn (7x−11)3=25.52+200?
Đáp án : A Phương pháp giải :
+ Tính vế phải + Đưa về hai lũy thừa cùng số mũ rồi cho hai cơ số bằng nhau Lời giải chi tiết :
Ta có (7x−11)3=25.52+200 (7x−11)3=32.25+200 (7x−11)3=1000 (7x−11)3=103 7x−11=10 7x=11+10 7x=21 x=21:7 x=3. Vậy có 1 số tự nhiên x thỏa mãn đề bài là x=3.
Câu 10 :
Tổng các số tự nhiên thỏa mãn (x−4)5=(x−4)3 là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vì 0m=0n;1m=1n với mọi m,n≠0 nên Xét các trường hợp: +) x−4=0 +) x−4=1 Lời giải chi tiết :
Trường hợp 1: x−4=0 suy ra x=4 suy ra x=4. Trường hợp 2: x−4=1 suy ra x=1+4 hay x=5. Vậy tổng các số tự nhiên thỏa mãn là 4+5=9.
Câu 11 :
So sánh 1619 và 825 .
Đáp án : B Phương pháp giải :
+ Đưa 1619 và 825 về lũy thừa cơ số 2 (sử dụng công thức (am)n=am.n ) + So sánh hai số mũ với nhau từ đó so sánh hai lũy thừa đã cho. Lời giải chi tiết :
Ta có 1619=(24)19=24.19=276 Và 825=(23)25=275 Mà 76>75 nên 276>275 hay 1619>825.
Câu 12 :
Tính giá trị của biểu thức A=11.322.37−915(2.313)2
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng các công thức am.an=am+n;am:an=am−n;(am)n=am.n;(ab)m=am.bm(a;b≠0,m≥n). Và tính chất ab−ac=a(b−c). Lời giải chi tiết :
Ta có A=11.322.37−915(2.313)2=11.322+7−(32)1522.(313)2=11.329−32.1522.313.2=11.329−33022.326=11.329−329.322.326 =329(11−3)22.326=329.84.326=2.329−26=2.33=54. Vậy A=54.
Câu 13 :
Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng, người phát minh ra bàn cờ vua chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: ô thứ nhất để 1 hạt thóc, ô thứ hai để 2 hạt thóc, ô thứ ba để 4 hạt thóc, ô thứ tư để 8 hạt thóc,… cứ như thế, số hạt ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước. Em hãy tìm số hạt thóc ở ô thứ 8?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Biểu diễn số hạt thóc ở mỗi ô theo lũy thừa của 2. Lời giải chi tiết :
Vậy số hạt thóc ở ô thứ 8 là 27. Chú ý
Nếu không chú ý đến thứ tự của ô lớn hơn số mũ của 2 một đơn vị thì em có thể chọn nhầm đáp án D.
Câu 14 :
Cho A=3+32+33+...+3100 . Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A+3=3n.
Đáp án : C Phương pháp giải :
+ Tính 3A sau đó tính 2A=3A−A + Sử dụng điều kiện ở đề bài để đưa về dạng hai lũy thừa cùng cơ số. Cho hai số mũ bằng nhau ta tìm được n. Lời giải chi tiết :
Ta có A=3+32+33+...+3100(1) nên 3A=32+33+34+...+3100+3101(2) Lấy (2) trừ (1) ta được 2A=3101−3 do đó 2A+3=3101 mà theo đề bài 2A+3=3n Suy ra 3n=3101 nên n=101.
|