Trắc nghiệm Bài 3. Phép cộng và phép nhân Toán 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

\(5125 + 456875\) bằng

  • A

    \(46200\)

  • B

    \(462000\)

  • C

    \(46300\)

  • D

    \(426000\)

Câu 2 :

Cho tổng: \(15946 + ? = 51612 + 15946\). Dấu “?” trong tổng trên là:

  • A

    \(51612\)

  • B

    \(15946\)

  • C

    \(67558\)

  • D

    \(35666\)

Câu 3 :

Khẳng định nào sau đây sai?

  • A

    \(a + b + c = \left( {a + b} \right) + c\)

  • B

    \(a + b + c = \left( {a + c} \right) + b\)

  • C

    \(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\)

  • D

    \(a + b + c = a + \left( {b + c} \right)\)

Câu 4 :

6+6+6+6 bằng

  • A
    6
  • B
    6.2
  • C
    6.4
  • D
    64
Câu 5 :

\(789 \times 123\) bằng:

  • A

    97047

  • B

    79047

  • C

    47097

  • D

    77047

Câu 6 :

Tích \(4 \times a \times b \times c\) bằng

  • A

    \(4\)

  • B

    \(4ab\)

  • C

    \(4 + abc\)

  • D

    \(4abc\)

Câu 7 :

Cho \(a,b,c\) là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?

  • A

    \(abc = \left( {ab} \right)c\)

  • B

    \(abc = a\left( {bc} \right)\)

  • C

    \(abc = b\left( {ac} \right)\)

  • D

    \(abc = a + b + c\)

Câu 8 :

Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?

  • A

    Phép cộng của 1 và 2

  • B

    Phép trừ của 2 và 1

  • C

    Phép cộng của 1 và 3

  • D

    Phép trừ của 3 và 1

Câu 9 :

\(a+b\) bằng?

  • A

    \(a+a\)

  • B

    \(b+b\)

  • C

    \(b+a\)

  • D

    \(a\)

Câu 10 :

Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ... và viết gọn là \(a+b+c\).

  • A

    kết hợp

  • B

    ba số \(a,b,c\)

  • C

    hai số \(a,b\)

  • D

    giao hoán

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

\(5125 + 456875\) bằng

  • A

    \(46200\)

  • B

    \(462000\)

  • C

    \(46300\)

  • D

    \(426000\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đặt tính rồi tính.

Lời giải chi tiết :

Vậy \(5125 + 456875 = 462000\)

Câu 2 :

Cho tổng: \(15946 + ? = 51612 + 15946\). Dấu “?” trong tổng trên là:

  • A

    \(51612\)

  • B

    \(15946\)

  • C

    \(67558\)

  • D

    \(35666\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.

Lời giải chi tiết :

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có:

\(15946 + 51612 = 51612 + 15946\). Suy ra "?" có giá trị \(51612\).

Câu 3 :

Khẳng định nào sau đây sai?

  • A

    \(a + b + c = \left( {a + b} \right) + c\)

  • B

    \(a + b + c = \left( {a + c} \right) + b\)

  • C

    \(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\)

  • D

    \(a + b + c = a + \left( {b + c} \right)\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng.

- Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.

Lời giải chi tiết :

\(a + b + c = \left( {a + b} \right) + b\) sai vì \(c\) không thể bằng \(b\).

Câu 4 :

6+6+6+6 bằng

  • A
    6
  • B
    6.2
  • C
    6.4
  • D
    64

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đếm số các số 6 trong tổng.

Sử dụng kết quả: \(a.b = a + a + ... + a\) (Có b số hạng)

Kí hiệu của phép nhân là \(a \times b\) hoặc \(a.b\)

Lời giải chi tiết :

Tổng trên có 4 số 6 nên 6+6+6+6=6.4

Câu 5 :

\(789 \times 123\) bằng:

  • A

    97047

  • B

    79047

  • C

    47097

  • D

    77047

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đặt tính rồi tính.

Lời giải chi tiết :

Vậy \(789 \times 123 = 97047\)

Câu 6 :

Tích \(4 \times a \times b \times c\) bằng

  • A

    \(4\)

  • B

    \(4ab\)

  • C

    \(4 + abc\)

  • D

    \(4abc\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nếu các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số thì ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số.

Lời giải chi tiết :

\(4 \times a \times b \times c\) là tích của 4 thừa số:

Thừa số thứ nhất là một số: 4

Thừa số thứ 2, thứ 3, thứ 4 lần lượt là các chữ a,b,c.

Vậy tích này chỉ có 1 thừa số bằng số nên ta có thể bỏ dấu “\( \times \)” giữa các thừa số đi, tức là

\(4 \times a \times b \times c = 4abc\)

Câu 7 :

Cho \(a,b,c\) là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?

  • A

    \(abc = \left( {ab} \right)c\)

  • B

    \(abc = a\left( {bc} \right)\)

  • C

    \(abc = b\left( {ac} \right)\)

  • D

    \(abc = a + b + c\)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tích \(\left( {ab} \right)c\) hay \(a\left( {bc} \right)\) gọi là tích cả ba số a, b, c và viết gọn là \(abc\).

Tính chất giao hoán: \(a.b = b.a\)

Lời giải chi tiết :

\(\begin{array}{l}\left( {ab} \right)c = \left( {a.b} \right).c = a.b.c = abc\\a\left( {bc} \right) = a.\left( {b.c} \right) = a.b.c = abc\\b\left( {ac} \right) = b.\left( {a.c} \right) = b.a.c = a.b.c = abc\end{array}\)

Câu 8 :

Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?

  • A

    Phép cộng của 1 và 2

  • B

    Phép trừ của 2 và 1

  • C

    Phép cộng của 1 và 3

  • D

    Phép trừ của 3 và 1

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Số 1, 2 và 3 đều có chiều từ trái sang phải. Mà 1+2=3 nên đây là hình ảnh minh họa cho phép cộng 1 và 2.

Câu 9 :

\(a+b\) bằng?

  • A

    \(a+a\)

  • B

    \(b+b\)

  • C

    \(b+a\)

  • D

    \(a\)

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tính chất phép cộng số tự nhiên:

+) Tính chất giao hoán: \(a+b=b+a\) với \(a,b\) là các số tự nhiên.

Câu 10 :

Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ... và viết gọn là \(a+b+c\).

  • A

    kết hợp

  • B

    ba số \(a,b,c\)

  • C

    hai số \(a,b\)

  • D

    giao hoán

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Tổng \((a+b)+c\) hay \(a+(b+c)\) được gọi là tổng của ba số \(a,b,c\) và viết gọn là \(a+b+c\).

close