Trắc nghiệm Bài tập cuối chương IV Toán 6 Cánh diều

Đề bài

Quan sát bảng điều tra số lượng con vật nuôi ở nhà của học sinh tổ 4 lớp 6A dưới đây.

Câu 1

Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào?

  • A.

    0

  • B.

    2

  • C.

    1

  • D.

    3

Câu 2

Có bao nhiêu loại con vật được nuôi?

  • A.

    32

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng trong sáng chủ nhật và thu được kết quả như sau:

Các loại kem được yêu thích

Câu 3

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết Mai đang điều tra về vấn đề gì?

  • A.

    Người ăn kem nhiều nhất

  • B.

    Số loại kem của nhà Mai hiện có

  • C.

    Loại kem nhà Mai được khách hàng yêu thích

  • D.

    Loại kem bán được trong 30 ngày

Câu 4

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem sầu riêng.

  • A.

    7

  • B.

    8

  • C.

    11

  • D.

    5

Câu 5

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem Sô cô la nhiều hơn kem Va ni là bao nhiêu người

  • A.

    5

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    1

Câu 6

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra loại kem được nhiều người thích nhất.

  • A.

    Dâu

  • B.

    Nho

  • C.

    Sầu riêng

  • D.

    Sô cô la

Câu 7 :

Hãy đọc bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A sau:

Em hãy cho biết số học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên là bao nhiêu?

  • A

    5

  • B

    28

  • C

    27

  • D

    30

Câu 8 :

Điều tra loại phim yêu thích nhất của 36 học sinh lớp 6A3, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:

Viết tắt: H: Hoạt hình; L: Lịch sử; K: Khoa học; C: Ca nhạc; T: Trinh thám.

Có bao nhiêu bạn thích phim Lịch sử?

  • A

    5

  • B

    6

  • C

    7

  • D

    8

Câu 9 :

Dân số Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2009 tăng

  • A

    87 triệu dân

  • B

    8 triệu dân

  • C

    79 triệu dân

  • D

    10 triệu dân

Số loại quả được ưa thích của các bạn trong lớp 6A8 là

Câu 10

Có bao nhiêu bạn thích quả cam?

  • A.

    8

  • B.

    9

  • C.

    6

  • D.

    4

Câu 11

Loại quả có nhiều bạn thích nhất là

  • A.

    Cam

  • B.

    Xoài

  • C.

    Chuối

  • D.

    Ổi

Câu 12 :

Cho bảng số liệu về các loại quả ưa thích của các bạn trong lớp 6A2 như sau

Các loại quả

Cam

Xoài

Chuối

Khế

Ổi

Số bạn thích

8

9

6

4

3

Điền số mấy ở trên cột Khế?

  • A

    9

  • B

    8

  • C

    6

  • D

    4

Câu 13 :

Lớp 6C có số bạn thích các loại quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Nếu sĩ số lớp 6C giảm 2 bạn, 1 bạn thích Dưa hấu và 1 bạn thích đào thì biểu đồ trên trở thành

  • A

  • B

  • C

  • D

Câu 14 :

Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

1. Rút ngẫu nhiên

$?$

thẻ;


2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

$?$

xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

Câu 15 :

Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

  • A

    M={1;2;3;4}

  • B

    M={1,2,3,4,5}

  • C

    M={1,2,3,4}

  • D

    M={1;2;3;4;5}

Câu 16 :

Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng

  • A

    0,15

  • B

    0,3

  • C

    0,6

  • D

    0,36

Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

Lần tung

Kết quả

Lần tung

Kết quả

Lần tung

Kết quả

1

S

6

N

11

N

2

S

7

S

12

S

3

N

8

S

13

N

4

S

9

N

14

N

5

N

10

N

15

N

N: Ngửa

S: Sấp

Câu 17

Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

  • A.

    6

  • B.

    7

  • C.

    8

  • D.

    9

Câu 18

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

  • A.

    0,9

  • B.

    0,6

  • C.

    0,4

  • D.

    0,7

Câu 19

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

  • A.

    0,9

  • B.

    0,6

  • C.

    0,4

  • D.

    0,7

Lời giải và đáp án

Quan sát bảng điều tra số lượng con vật nuôi ở nhà của học sinh tổ 4 lớp 6A dưới đây.

Câu 1

Có bao nhiêu học sinh không nuôi con vật nào?

  • A.

    0

  • B.

    2

  • C.

    1

  • D.

    3

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào bảng để nhận xét về số học sinh không nuôi con vật nào.

Lời giải chi tiết :

Có 2 học sinh không nuôi con vật: Cúc, Hùng.

Câu 2

Có bao nhiêu loại con vật được nuôi?

  • A.

    32

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào bảng để nhận xét về số loại con vật được nuôi.

Lời giải chi tiết :

Có 4 loại vật được nuôi: chó, cá, mèo, chim.

Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng trong sáng chủ nhật và thu được kết quả như sau:

Các loại kem được yêu thích

Câu 3

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết Mai đang điều tra về vấn đề gì?

  • A.

    Người ăn kem nhiều nhất

  • B.

    Số loại kem của nhà Mai hiện có

  • C.

    Loại kem nhà Mai được khách hàng yêu thích

  • D.

    Loại kem bán được trong 30 ngày

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Đọc đề bài để xem Mai đang điều tra về vấn đề gì.

Lời giải chi tiết :

Từ dòng “muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 30 khách hàng trong sáng chủ nhật” thì ta thấy Mai đang điều tra về vấn đề các loại kem được khách hàng yêu thích.

Câu 4

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem sầu riêng.

  • A.

    7

  • B.

    8

  • C.

    11

  • D.

    5

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Tìm hàng sầu riêng và đếm số gạch, mỗi một gạch là một người.

- Một dấu gạch chéo cũng tính là một người.

Lời giải chi tiết :

Quan sát bảng ta thấy, kem sầu riêng được 8 khách hàng yêu thích.

Câu 5

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra số khách hàng thích kem Sô cô la nhiều hơn kem Va ni là bao nhiêu người

  • A.

    5

  • B.

    2

  • C.

    3

  • D.

    1

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Tính số người thích kem Sô cô la và số người thích kem Va ni.

- Lấy số người thích kem Sô cô la trừ đi số người thích kem Va ni.

Lời giải chi tiết :

Số người thích kem Sô cô la là: 5 người

Số người thích kem Va ni là: 2 người.

Số người thích kem Sô cô la nhiều hơn số người thích kem Va ni là: 5-2=3 người.

Câu 6

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy chỉ ra loại kem được nhiều người thích nhất.

  • A.

    Dâu

  • B.

    Nho

  • C.

    Sầu riêng

  • D.

    Sô cô la

Đáp án : A

Phương pháp giải :

- Tính số người thích kem Sô cô la và số người thích từng loại kem.

- Tìm số lớn nhất trong các số vừa tìm được.

Lời giải chi tiết :

Kem dâu được 11 khách hàng yêu thích, kem nho được 4 khách hàng yêu thích, kem sầu riêng được 8 khách hàng yêu thích, kem sô cô la được 5 khách hàng yêu thích, kem va ni được 2 khách hàng yêu thích.

Vậy số người thích kem dâu nhiều nhất.

Câu 7 :

Hãy đọc bảng thống kê xếp loại hạnh kiểm lớp 6A sau:

Em hãy cho biết số học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên là bao nhiêu?

  • A

    5

  • B

    28

  • C

    27

  • D

    30

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Số học sinh có hạnh kiểm khá trở lên bằng tổng số học sinh có hạnh kiểm Khá và Giỏi.

Lời giải chi tiết :

Số học sinh có hạnh kiểm từ khá trở lên là

25+3=28 (học sinh)

Câu 8 :

Điều tra loại phim yêu thích nhất của 36 học sinh lớp 6A3, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau:

Viết tắt: H: Hoạt hình; L: Lịch sử; K: Khoa học; C: Ca nhạc; T: Trinh thám.

Có bao nhiêu bạn thích phim Lịch sử?

  • A

    5

  • B

    6

  • C

    7

  • D

    8

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đếm số chữ L: Số bạn thích phim Lịch sử

Lời giải chi tiết :

Quan sát bảng ta thấy có tất cả 6 chữ L nên có đúng 6 bạn thích phim Lịch sử.

Câu 9 :

Dân số Việt Nam từ năm 1999 đến năm 2009 tăng

  • A

    87 triệu dân

  • B

    8 triệu dân

  • C

    79 triệu dân

  • D

    10 triệu dân

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát biểu đồ cột và xác định số dân năm 1999 và 2009.

Số dân tăng: Lấy số dân năm 2009 trừ đi số dân năm 1999.

Lời giải chi tiết :

Dân số Việt Nam năm 1999 là 79 triệu người và năm 2009 là 87 triệu người.

Dân số từ 1999 đến 2009 tăng 87-79=8 triệu người.

Số loại quả được ưa thích của các bạn trong lớp 6A8 là

Câu 10

Có bao nhiêu bạn thích quả cam?

  • A.

    8

  • B.

    9

  • C.

    6

  • D.

    4

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Số bạn thích cam: chiều cao của cột Cam

Lời giải chi tiết :

Cột “Cam” có chiều cao là 8 nên có 8 bạn thích quả cam.

Câu 11

Loại quả có nhiều bạn thích nhất là

  • A.

    Cam

  • B.

    Xoài

  • C.

    Chuối

  • D.

    Ổi

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tìm số bạn thích của từng loại quả và so sánh.

Lời giải chi tiết :

Cột “Cam” có chiều cao là 8 nên có 8 bạn thích quả cam.

Có 9 bạn thích xoài, 6 bạn thích chuối, 4 bạn thích khế và 3 bạn thích ổi.

Vậy xoài được nhiều bạn thích nhất.

Câu 12 :

Cho bảng số liệu về các loại quả ưa thích của các bạn trong lớp 6A2 như sau

Các loại quả

Cam

Xoài

Chuối

Khế

Ổi

Số bạn thích

8

9

6

4

3

Điền số mấy ở trên cột Khế?

  • A

    9

  • B

    8

  • C

    6

  • D

    4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Số trên cột Khế là số bạn thích khế.

Lời giải chi tiết :

Số bạn thích khế là 4 nên ta điền 4 trên cột Khế.

Câu 13 :

Lớp 6C có số bạn thích các loại quả được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Nếu sĩ số lớp 6C giảm 2 bạn, 1 bạn thích Dưa hấu và 1 bạn thích đào thì biểu đồ trên trở thành

  • A

  • B

  • C

  • D

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tìm số lượng bạn thích dưa hấu và đào.

Kẻ lại cột dưa hấu và đào tương ứng.

Lời giải chi tiết :

Số bạn thích dưa hấu giảm 1 bạn nên còn 7 bạn

Số bạn thích đào giảm 1 bạn nên còn 5 bạn.

Vậy chiều cao của “Dưa hấu” là 7 và chiều cao của “Đào” là 5.

Câu 14 :

Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

1. Rút ngẫu nhiên

$?$

thẻ;


2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

$?$

xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

Đáp án

1. Rút ngẫu nhiên

$1||một$

thẻ;


2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với

$số$

xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1, 2, 3, 4, 5 là các số xuất hiện trên thẻ.

Lời giải chi tiết :

Hai điều cần chú ý trong mô hình xác suất của trò chơi trên là

1. Rút ngẫu nhiên 1 thẻ;

2. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là {1,2,3,4,5}. Ở đây, 1,2,3,4,5 là các số xuất hiện trên thẻ.

Câu 15 :

Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ.

Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

  • A

    M={1;2;3;4}

  • B

    M={1,2,3,4,5}

  • C

    M={1,2,3,4}

  • D

    M={1;2;3;4;5}

Đáp án : D

Phương pháp giải :

- Tìm các kết quả có thể xảy ra.

- Viết tập hợp: Viết các số trong dấu ngoặc kép { }.

Lời giải chi tiết :

Số có thể xuất hiện trên thẻ là một trong năm số: 1;2;3;4;5.

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ là

M={1;2;3;4;5}.

Câu 16 :

Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng

  • A

    0,15

  • B

    0,3

  • C

    0,6

  • D

    0,36

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Xác định số lần xuất hiện mặt 3 chấm.

- Xác suất thực nghiệm=Số lần xuất hiện mặt 3 chấm: Tổng số lần gieo

Lời giải chi tiết :

Tổng số lần gieo là 20, số lần xuất hiện mặt 3 chấm là 6 lần.

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng \(\dfrac{6}{{20}} = 0,3\).

Tung đồng xu 15 lần liên tiếp và kết quả thu được ghi lại trong bảng sau:

Lần tung

Kết quả

Lần tung

Kết quả

Lần tung

Kết quả

1

S

6

N

11

N

2

S

7

S

12

S

3

N

8

S

13

N

4

S

9

N

14

N

5

N

10

N

15

N

N: Ngửa

S: Sấp

Câu 17

Số lần xuất hiện mặt ngửa (N) là

  • A.

    6

  • B.

    7

  • C.

    8

  • D.

    9

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Số lần xuất hiện mặt ngửa là 9 lần.

Câu 18

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là

  • A.

    0,9

  • B.

    0,6

  • C.

    0,4

  • D.

    0,7

Đáp án : B

Phương pháp giải :

- Xác định số lần xuất hiện mặt ngửa.

- Xác suất thực nghiệm=Số lần được N: Tổng số lần tung.

Lời giải chi tiết :

Tổng số lần tung là 15 lần

Số lần xuất hiện mặt N là 9 lần.

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{9}{{15}} = \dfrac{3}{5} = 0,6\)

Câu 19

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là

  • A.

    0,9

  • B.

    0,6

  • C.

    0,4

  • D.

    0,7

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Xác định số lần xuất hiện mặt sấp.

- Xác suất thực nghiệm=Số lần được S: Tổng số lần tung.

Lời giải chi tiết :

Tổng số lần tung là 15 lần

Số lần xuất hiện mặt S là 15-9=6 lần.

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là \(\dfrac{6}{{15}} = \dfrac{2}{5} = 0,4\)

close