Trắc nghiệm Bài 5: Góc Toán 6 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Chọn câu sai.
Câu 2 :
Chọn câu sai.
Câu 3 :
Chọn phát biểu đúng.
Câu 4 :
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
Câu 5 :
Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ ![]()
Câu 6 :
Cho hình vẽ sau ![]() Chọn câu đúng.
Câu 7 :
Kể tên các góc có trên hình vẽ ![]()
Câu 8 :
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là Om có trên hình vẽ sau ![]()
Câu 9 :
Cho ^xOm=45∘ và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó số đo góc yAn bằng
Câu 10 :
Cho các góc sau ˆA=30∘;ˆB=60∘;ˆC=110∘;ˆD=90∘. Chọn câu sai.
Câu 11 :
Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng xy;zt;uv. Kể tên các góc bẹt đỉnh O.
Câu 12 :
Cho n(n≥2) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu?
Câu 13 :
Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
Câu 14 :
Giả sử có n(n≥2) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là
Câu 15 :
Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz. Lấy điểm A∈Ox;B∈Oy, đường thẳng AB cắt tia Oz;Ot theo thứ tự tại M;N. Chọn câu sai.
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Chọn câu sai.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Sử dụng kiến thức về góc và so sánh hai góc Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng Lời giải chi tiết :
Ta có: + Góc là hình gồm hai tia chung gốc nên A đúng + Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau nên B sai vì hai tia chung gốc chưa chắc đã đối nhau + Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau nên C đúng + Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau nên D đúng
Câu 2 :
Chọn câu sai.
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Ta có góc vuông là góc có số đo bằng 90∘; Góc có số đo lớn hơn 0∘ và nhỏ hơn 90∘ là góc nhọn và góc tù là góc có số đo lớn hơn 90∘ và nhỏ hơn 180∘ nên A, B, C đều đúng. Góc có số đo nhỏ hơn 180∘ là góc tù là sai vì góc nhọn, góc vuông đều có số đo nhỏ hơn 180∘.
Câu 3 :
Chọn phát biểu đúng.
Đáp án : D Phương pháp giải :
Ta sử dụng các kiến thức: Góc vuông là góc có số đo bằng 90∘; Góc có số đo lớn hơn 0∘ và nhỏ hơn 90∘ là góc nhọn Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90∘ và nhỏ hơn 180∘ Lời giải chi tiết :
+ Vì 90∘<120∘<180∘ nên góc có số đo 120∘ là góc tù, do đó A sai + Vì 0∘<80∘<90∘ nên góc có số đo 80∘ là góc nhọn, do đó B sai + Vì 90∘<100∘<180∘ nên góc có số đo 100∘ là góc tù, do đó C sai + Vì 90∘<150∘<180∘ nên góc có số đo 150∘ là góc tù, do đó D đúng
Câu 4 :
Cho 9 tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
Đáp án : C Phương pháp giải :
Ta sử dụng kiến thức: Nếu có n(n≥2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là n(n−1)2 Lời giải chi tiết :
Số góc tạo thành là 9.(9−1)2=36 góc.
Câu 5 :
Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ ![]()
Đáp án : A Phương pháp giải :
Quan sát số chỉ giá trị ở vòng trong thước đo độ Lời giải chi tiết :
Góc trên hình có số đo 50∘. Chú ý
Một số em đo góc trên theo số đo vòng ngoài nên ra đáp án D sai.
Câu 6 :
Cho hình vẽ sau ![]() Chọn câu đúng.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Áp dụng cách đọc góc, phân biệt được đỉnh và cạnh của góc. Lời giải chi tiết :
Góc trên hình là góc ^xOy, đỉnh O , cạnh Ox và Oy .
Câu 7 :
Kể tên các góc có trên hình vẽ ![]()
Đáp án : B Phương pháp giải :
Quan sát hình vẽ, xác định các tia phân biệt chung gốc O từ đó tìm các góc tạo thành. Lời giải chi tiết :
Các góc tạo thành là: ^MON;^NOP;^MOP
Câu 8 :
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là Om có trên hình vẽ sau ![]()
Đáp án : D Phương pháp giải :
Xác định các tia chung gốc O từ đó xác định các góc có một cạnh là Om. Lời giải chi tiết :
Các góc cần tìm là ^xOm;^mOn;^mOy .
Câu 9 :
Cho ^xOm=45∘ và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó số đo góc yAn bằng
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng: Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau Lời giải chi tiết :
Vì ^xOm=^yAn mà ^xOm=45∘ nên ^yAn=45∘.
Câu 10 :
Cho các góc sau ˆA=30∘;ˆB=60∘;ˆC=110∘;ˆD=90∘. Chọn câu sai.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Trong hai góc: Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. Lời giải chi tiết :
Ta có +) 60∘<90∘ nên ˆB<ˆD suy ra A đúng. +) 110∘>90∘ nên ˆC>ˆD suy ra B sai +) 30∘<60∘ nên ˆA<ˆB suy ra C đúng. +) 60∘<110∘ nên ˆB<ˆC suy ra D đúng.
Câu 11 :
Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng xy;zt;uv. Kể tên các góc bẹt đỉnh O.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xác định các tia phân biệt đối nhau từ đó kể tên các góc bẹt. Lời giải chi tiết :
![]() Các tia Ox và Oy; Oz và Ot;Ou và Ov là hai tia đối nhau nên các góc bẹt có đỉnh O tạo thành là ^xOy;^uOv;^zOt .
Câu 12 :
Cho n(n≥2) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Sử dụng: Nếu có n(n≥2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là n(n−1)2 Từ đó tìm ra n. Lời giải chi tiết :
Từ đề bài ta có n(n−1)2=28 nên n(n−1)=56 mà 56=8.7, lại có (n−1) và n là hai số tự nhiên liên tiếp nên n=8. Vậy n=8.
Câu 13 :
Cho trước 4 tia chung gốc O. Vẽ thêm 3 tia gốc O không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh O?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Ta sử dụng công thức: Nếu có n(n≥2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là n(n−1)2 + Tính số góc ban đầu + Tính số góc sau khi thêm + Tính số góc tăng thêm Lời giải chi tiết :
Số góc tạo thành khi có 4 tia chung gốc là 4.(4−1)2=6 góc Số góc tạo thành khi có thêm ba tia chung gốc O nữa là 7.(7−1)2=21 góc Số góc tăng thêm là 21−6=15 góc Chú ý
Một số em tính luôn số góc tạo được từ ba tia chung gốc là sai vì khi thêm ba tia nữa thì tổng số tia là 7 nên số góc tăng lên sẽ nhiều hơn.
Câu 14 :
Giả sử có n(n≥2) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là
Đáp án : D Phương pháp giải :
+ Xác định số lượng các tia phân biệt chung gốc O. + Tính góc theo công thức: Nếu có n(n≥2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là n(n−1)2 Lời giải chi tiết :
Vì có n(n≥2) đường thẳng đồng qui tại O nên số các tia chung gốc tạo thành là 2n tia. Số góc tạo thành là 2n(2n−1)2=n(2n−1) góc.
Câu 15 :
Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz. Lấy điểm A∈Ox;B∈Oy, đường thẳng AB cắt tia Oz;Ot theo thứ tự tại M;N. Chọn câu sai.
Đáp án : C Phương pháp giải :
Sử dụng: Khi hai tia Ox;Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox;Oy. Lời giải chi tiết :
![]() Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz mà điểm N thuộc tia Ot nên điểm N nằm trong góc xOz. Do đó A đúng. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz nên điểm N và điểm A nằm cùng phía đối với điểm M. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy nên điểm A;B nằm khác phía đối với điểm M. Suy ra điểm N và điểm B nằm khác phía đối với điểm M, do đó điểm M nằm trong góc yOt. Do đó B đúng, D đúng. Vì A∈Ox và tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz nên điểm A không nằm trong góc tOz. Do đó C sai.
|