Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn Toán 9 Chân trời sáng tạo1. Phương trình tích Phương trình tích là phương trình có dạng (ax+b)(cx+d)=0. 1. Phương trình tích Phương trình tích là phương trình có dạng (ax+b)(cx+d)=0. Cách giải phương trình tích
Ví dụ: Giải phương trình (2x+1)(3x−1)=0 Lời giải: Ta có: (2x+1)(3x−1)=0 2x+1=0 hoặc 3x−1=0. 2x=−1 hoặc 3x=1 x=−12 hoặc x=13 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=−12 và x=13. Các bước giải phương trình:
Ví dụ: Giải phương trình x2−x=−2x+2. Lời giải: Biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích như sau: x2−x=−2x+2x2−x+2x−2=0x(x−1)+2(x−1)=0(x+2)(x−1)=0. x+2=0 hoặc x−1=0. x=−2 hoặc x=1. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=−2 và x=1. 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: - Phương trình 5x+2x−1=0 có điều kiện xác định là x≠1 vì x−1≠0 khi x≠1. - Phương trình 1x+1=1+1x−2 có điều kiện xác định là x≠−1 và x≠2 vì x+1≠0 khi x≠−1, x−2≠0 khi x≠2. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải phương trình 2x+1+1x−2=3(x+1)(x−2) Lời giải: Điều kiện xác định x≠−1 và x≠2. Ta có: 2x+1+1x−2=3(x+1)(x−2) 2(x−2)+(x+1)(x+1)(x−2)=3(x+1)(x−2) 2(x−2)+(x+1)=3 2(x−2)+(x+1)=32x−4+x+1=33x−3=33x=6x=2 Giá trị x=2 không thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình 2x+1+1x−2=3(x+1)(x−2) vô nghiệm. ![]() ![]()
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|