-
Lý thuyết Căn bậc hai
1. Căn bậc hai Khái niệm căn bậc hai Cho số thực a không âm. Số thực x thỏa mãn \({x^2} = a\) được gọi là một căn bậc hai của a.
Xem chi tiết -
Mục 1 trang 37, 38, 39
Cho trục số được vẽ trên lưới ô vuông đơn vị như Hình 1. a) Tính độ dài cạnh huyền OB của tam giác vuông OAB. b) Vẽ đường tròn tâm O bán kính OB, đường tròn này cắt trục số tại hai điểm P và Q. Gọi x là số thực được biểu diễn bởi điểm P, y là số thực được biểu diễn bởi điểm Q. Thay mỗi ? bằng số thích hợp để có các đẳng thức: x2 = ?, y2 = ?.
Xem chi tiết -
Mục 2 trang 39
Sử dụng máy tính cầm tay, tính gần đúng các số sau (kết quả làm tròn đến chữa số thập phân thứ ba): a) (sqrt {11} ) b) (sqrt {7,64} ) c) (sqrt {frac{2}{3}} )
Xem chi tiết -
Mục 3 trang 40
Một chiếc thang dài 5m tựa vào bức tường như Hình 3. a) Nếu chân thang cách chân tường x (m) thì đỉnh thang ở độ cao bao nhiêu so với chân tường? b) Tính độ cao trên khi x nhận giá trị lần lượt là 1;2;3;4.
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 41
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 16 b) 2500 c) (frac{4}{{81}}) d) 0,09
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 41
Tính a) (sqrt {100} ) b) (sqrt {225} ) c) (sqrt {2,25} ) d) (sqrt {frac{{16}}{{225}}} )
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 41
Sử dụng máy tính cầm tay, tính (kết quả làm tròn đế chữ số thập phân thứ tư): a) (sqrt {54} ) b) (sqrt {24,68} ) c) (sqrt 5 + sqrt 6 + sqrt 7 )
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 41
Tính giá trị của các biểu thức: a) ({left( {sqrt {5,25} } right)^2} + {left( { - sqrt {1,75} } right)^2}) b) ({left( {sqrt {102} } right)^2} + sqrt {{{98}^2}} )
Xem chi tiết