-
Lý thuyết Tính chất của phép khai phương
1. Căn thức bậc hai của một bình phương Tính chất Với biểu thức A bất kì, ta có \(\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|\), nghĩa là \(\sqrt {{A^2}} = A\) khi \(A \ge 0\); \(\sqrt {{A^2}} = - A\) khi \(A < 0\).
Xem chi tiết -
Mục 1 trang 46, 47
Hoàn thành bảng sau vào vở. Từ đó, nhận xét gì về căn bậc hai số học của bình phương của một số?
Xem chi tiết -
Mục 2 trang 47, 48, 49
Thực hiện các phép tính cho trên bảng trong Hình 1. b) Từ đó, có nhận xét gì về căn bậc hai của tích hai số không âm?
Xem chi tiết -
Mục 3 trang 49, 50
Thực hiện các phép tính có trên bảng trong Hình 2. b) Từ đó, có nhận xét gì về căn bậc hai của thương hai số dương?
Xem chi tiết -
Bài 1 trang 51
Tính a) (sqrt {{{left( { - 10} right)}^2}} ) b) (sqrt {{{left( { - frac{2}{7}} right)}^2}} ) c) ({left( { - sqrt 2 } right)^2} - sqrt {25} ) d) ({left( { - sqrt {frac{2}{3}} } right)^2}.sqrt {0,09} )
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 51
Rút gọn các biểu thức sau: a) (sqrt {{{left( {3 - sqrt {10} } right)}^2}} ) b) (2sqrt {{a^2}} + 4a) với a < 0 c) (sqrt {{a^2}} + sqrt {{{left( {3 - a} right)}^2}} ) với 0 < a < 3
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 51
Tính a) (sqrt {16.0,25} ) b) (sqrt {{2^4}.{{( - 7)}^2}} ) c) (sqrt {0,9} .sqrt {1000} ) d) (sqrt 2 .sqrt 5 .sqrt {40} )
Xem chi tiết -
Bài 4 trang 51
Rút gọn các biểu thức sau: a) (sqrt {{8^2}.5} ) b) (sqrt {81{a^2}} ) với a < 0 c) (sqrt {5a} .sqrt {45a} - 3a) với a ( ge ) 0
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 51
Tính a) (sqrt {frac{{0,49}}{{81}}} ) b) (sqrt {2frac{7}{9}} ) c) (sqrt {frac{1}{{16}}.frac{9}{{36}}} ) d) (left( { - sqrt {52} } right):sqrt {13} )
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 51
Rút gọn các biểu thức sau: a) (frac{{sqrt 5 .sqrt 6 }}{{sqrt {10} }}) b) (frac{{sqrt {24{a^3}} }}{{sqrt {6a} }}) với a > 0 c) (sqrt {frac{{3{a^2}b}}{{27}}} ) với (a le 0;b ge 0)
Xem chi tiết