• Bài 19: Quan sát cây cối

    Chuẩn bị. Lựa chọn cây để quan sát. Quan sát và ghi chép kết quả quan sát. Trao đổi, góp ý. Đọc cho người thân nghe bài “Đi hội Chùa Hương” và nói về điều em thích nhất trong bài thơ.

    Xem lời giải
  • Bài 20: Chiều ngoại ô

    Trao đổi với bạn về những điểm khác biệt của thiên nhiên ở thành phố và nông thôn. Đoạn mở đầu giới thiệu những gì về chiều hè ở ngoại ô. Cảnh vật ở ngoại ô được miêu tả như thế nào. Vì sao tác giả nói vùng ngoại ô mang vẻ đẹp bình dị. Nêu ý chính của mỗi đoạn trong bài. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn dưới đây.

    Xem lời giải
  • Bài 20: Luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối

    Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi. Câu mở đầu đoạn cho biết điều gì. Biện pháp so sánh giúp làm nổi bật đặc điểm nào của hoa. Tìm câu văn sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để tả quả nhãn. Viết đoạn văn tả một bộ phận của cây mà em đã quan sát.

    Xem lời giải
  • Bài 20: Đọc mở rộng

    Đọc sách báo về quê hương, đất nước. Viết phiếu đọc sách theo mẫu. Trao đổi với bạn những điều đáng nhớ về các vùng miền đất nước được giới thiệu trong sách báo. Chia sẻ với người thân những thông tin thú vị em đọc được về các vùng miền trên đất nước ta.

    Xem lời giải
  • Bài 21: Những cánh buồm

    Tìm lời giải cho câu đố dưới đây. Hình ảnh nào được tác giả cho là đẹp nhất khi nghĩ về làng quê của mình. Cánh buồm được miêu tả thế nào vào mỗi thời điểm. Em thích cách tả cánh buồm vào thời điểm nào. Nói 2 – 3 câu về cảnh vật em yêu thích ở quê hương mình.

    Xem lời giải
  • Bài 21: Dấu ngoặc đơn

    Các câu ở cột A có gì khác các câu ở cột B. Dấu ngoặc đơn trong mỗi câu ở cột B (bài tập 1) có tác dụng gì. Có thể đặt dấu ngoặc đơn vào vị trí nào trong mỗi đoạn văn dưới đây. Viết đoạn văn (2 – 3 câu) về cảnh đẹp của một vùng quê hoặc nơi em sinh sống, trong đó có dùng dấu ngoặc đơn.

    Xem lời giải
  • Bài 21: Luyện viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối

    Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi. Mở bài giới thiệu thế nào về cây khế. Ở đoạn kết, cây khế được nhận xét như thế nào. Cách mở bài và kết bài dưới đây có gì khác với cách mở bài và kết bài của bài văn trên. Xếp các mở bài, kết bài ở hai bài tập trên vào nhóm thích hợp. Tìm đọc những bài văn miêu tả cây cối để học tập cách viết mở bài, kết bài.

    Xem lời giải
  • Bài 22: Cái cầu

    Trao đổi cùng bạn: Kể về một cái cầu mà em biết. Bạn nhỏ được cha kể những gì về cây cầu vừa bắc xong. Khi xem ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ có những liên tưởng gì thú vị. Qua hình ảnh cái cầu tre sang nhà bà ngoại, em có cảm nhận gì về quê hương của bạn nhỏ. Nêu nhận xét của em về bạn nhỏ trong bài thơ. Bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào. Em thích hình ảnh so sánh hay nhân hoá nào trong bài thơ

    Xem lời giải
  • Bài 22: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối

    Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích. Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè. Viết bài văn miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo. Chuẩn bị. Lựa chọn cây để miêu tả. Lập dàn ý. Góp ý và chỉnh sửa dàn ý.

    Xem lời giải
  • Bài 22: Kể chuyện: Về quê ngoại

    Về quê ngoại. Nghe kể chuyện. Kể lại câu chuyện theo tranh. Dựa vào nội dung câu chuyện, đặt tên cho từng tranh ở trên. Kể tóm tắt câu chuyện “Về quê ngoại” cho người thân nghe. Tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước.

    Xem lời giải