Bài 159 : Ôn tập về phân sốGiải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 VBT toán 4 bài 159 : Ôn tập về phân số với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Bài 1 Nối phân số \(\displaystyle{2 \over 5}\) với hình biểu thị phân số đó : Phương pháp giải: Quan sát hình vẽ và tìm phân số chỉ số phần tô màu của từng hình. Lời giải chi tiết: Bài 2 Viết tiếp vào chỗ chấm : Phương pháp giải: Quan sát hình vẽ và điền phân số thích hợp vào chỗ chấm. Lời giải chi tiết: Bài 3 Rút gọn phân số: \(\displaystyle {{15} \over {18}}\) ; \(\displaystyle {{14} \over {40}}\) ; \(\displaystyle {{18} \over {24}}\) \(\displaystyle {{25} \over {35}}\) ; \(\displaystyle {{60} \over {12}}\) ; \(\displaystyle {{100} \over {1000}}\) Phương pháp giải: Khi rút gọn phân số có thể làm như sau: - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn . - Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. Lời giải chi tiết: Rút gọn phân số: \(\displaystyle {{15} \over {18}}= \dfrac{15:3}{18:3} = \dfrac{5}{6}\) ; \(\displaystyle {{14} \over {40}}=\dfrac{14:2}{40:2} = \dfrac{7}{20}\) ; \(\displaystyle {{18} \over {24}}=\dfrac{18:6}{24:6} = \dfrac{3}{4}\) \(\displaystyle {{25} \over {35}}=\dfrac{25:5}{35:5} = \dfrac{5}{7}\) ; \(\displaystyle {{60} \over {12}}=\dfrac{60:12}{12:12} = \dfrac{5}{1}=5\) ; \(\displaystyle {{100} \over {1000}}=\dfrac{100:100}{1000:100} = \dfrac{1}{10}\) Bài 4 Quy đồng mẫu số các phân số: a) \(\displaystyle {3 \over 5}\) và \(\displaystyle {4 \over 7}\) b)\(\displaystyle {1 \over 4};{1 \over 5}\) và\(\displaystyle {1 \over 2}\) Phương pháp giải: Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau: - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai. - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. Lời giải chi tiết: a) \(\displaystyle {3 \over 5}\) và \(\displaystyle {4 \over 7}\) \(\displaystyle \eqalign{ & {3 \over 5} = {{3 \times 7} \over {5 \times 7}} = {{21} \over {35}} \cr& {4 \over 7} = {{4 \times 5} \over {7 \times 5}} = {{20} \over {35}} \cr} \) b) \(\displaystyle {1 \over 4};{1 \over 5}\) và\(\displaystyle {1 \over 2}\) \(\displaystyle \eqalign{& {1 \over 4} = {{1 \times 5} \over {4 \times 5}} = {5 \over {20}} \cr & {1 \over 5} = {{1 \times 4} \over {5 \times 4}} = {4 \over {20}} \cr & {1 \over 2} = {{1 \times 10} \over {2 \times 10}} = {{10} \over {20}} \cr} \) Bài 5 Sắp xếp các phân số \(\displaystyle {1 \over 3};{1 \over 6};{2 \over 5};{3 \over 2}\) theo thứ tự từ bé đến lớn. Phương pháp giải: So sánh các phân số đã cho rồi sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Lời giải chi tiết: Nhận xét: \(\dfrac{1}{3} < 1\) ; \(\dfrac{1}{6} < 1\) và \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{3}\) ; \(\dfrac{5}{2} > 1\) ; \(\dfrac{3}{2} > 1\) và \(\dfrac{3}{2} < \dfrac{5}{2}\). Do đó : \(\dfrac{1}{6} < \dfrac{1}{3}<\dfrac{3}{2} < \dfrac{5}{2}\). Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự tăng dần là : \(\displaystyle{1 \over 6}\;;\;\;{1 \over 3}\;;\;\;{3 \over 2}\;;\;\;{5 \over 2}.\) HocTot.Nam.Name.Vn
|