Giải bài 8 trang 94 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

Cho hàm số f(x)={x29|x+3|khix3akhix=3 a) Tìm limx3+f(x)limx3f(x). b) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục tại x=3.

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề bài

Cho hàm số f(x)={x29|x+3|khix3akhix=3

a) Tìm limx3+f(x)limx3f(x).

b) Với giá trị nào của a thì hàm số liên tục tại x=3.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) + Sử dụng kiến thức về các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số để tính: Cho limxx+0f(x)=L,limxx+0g(x)=M: limxx+0[f(x)±g(x)]=L±M, limxx+0f(x)g(x)=LM (với M0)

Cho limxx0f(x)=L,limxx0g(x)=M: limxx0[f(x)±g(x)]=L±M, limxx0f(x)g(x)=LM (với M0)

+ Sử dụng kiến thức về giới hạn hữu hạn cơ bản để tính: limxx0c=c (với c là hằng số)

b) Sử dụng kiến thức về định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm để tìm a: Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng K và x0K. Hàm số y=f(x) được gọi là liên tục tại điểm x0 nếu limxx0f(x)=f(x0)

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

Lời giải chi tiết

a) Ta có: limx3+f(x)=limx3+x29|x+3|=limx3+x29x+3=limx3+(x3)(x+3)x+3=limx3+(x3)=6

limx3f(x)=limx3x29|x+3|=limx3x29x3=limx3(x3)(x+3)(x+3)=limx3(3x)=6

Do đó, limx3+f(x)limx3f(x)=66=12

b) Theo a ta có: limx3+f(x)=6,limx3f(x)=6limx3+f(x)limx3f(x). Do đó, không tồn tại giới hạn limx3f(x). Vậy không có giá trị nào của a để hàm số f(x) liên tục.

  • Giải bài 9 trang 95 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

    Cho hàm số f(x)=2x+1x3. a) Xét tính liên tục của hàm số đã cho. b) Tìm các giới hạn limx+f(x);limxf(x);limx3+f(x);limx3f(x).

  • Giải bài 10 trang 95 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

    Cho điểm M thay đổi trên parabol y=x2; H là hình chiếu vuông góc của M trên trục hoành. Gọi x là hoành độ của điểm H. Tìm limx+(OMMH)

  • Giải bài 11 trang 95 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

    Chứng minh rằng phương trình x5+3x21=0 trong mỗi khoảng (2;1);(1;0)(0;1) đều có ít nhất một nghiệm.

  • Giải bài 12 trang 95 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

    Tại một bể bơi có dạng hình tròn có đường kính AB=10m, một người xuất phát từ A bơi thẳng theo dây cung AC tạo với đường kính AB một góc α(0<α<π2), rồi chạy bộ theo cung nhỏ CB đến điểm B (Hình 4). Gọi S(α) là quãng đường người đó đã di chuyển. a) Viết công thức tính S(α) theo α(0<α<π2). b) Xét tính liên tục của hàm số y=S(α)

  • Giải bài 7 trang 94 sách bài tập toán 11 - Chân trời sáng tạo tập 1

    Biết rằng, từ vị trí A, một mũi tên bay với tốc độ 10m/s hướng thẳng tới bia mục tiêu đặt ở vị trí B cách vị trí A một khoảng bằng 10m (Hình 2). Một nhà thông thái lập luận như sau: “Để đến được B, trước hết mũi tên phải đến trung điểm A1 của AB. Tiếp theo, nó phải đến trung điểm A2 của A1B. Tiếp nữa, nó phải đi đến trung điểm A3 của A2B. Cứ tiếp tục như vậy, vì không bao giờ hết các trung điểm nên mũi tên không thể đến được mục tiêu ở B”.

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close