Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát Văn 7 Chân trời sáng tạoĐề bài
Câu 1 :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được trích từ tác phẩm nào?
Câu 2 :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được chia thành mấy phần?
Câu 3 :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4 :
Theo tác giả, hạt dẻ ở đâu ngon ngọt và thơm bùi không đâu có?
Câu 5 :
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng sẽ như thế nào?
Câu 6 :
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình gì?
Câu 7 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, hạt dẻ Trùng Khánh có đặc điểm như thế nào?
Câu 8 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiên vào mùa nào?
Câu 9 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, hạt dẻ trộn với món ăn nào là một phát minh mới của người anh rể ông?
Câu 10 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, vì sao giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được trích từ tác phẩm nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin của văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được trích từ tác phẩm Tháng Giêng - tháng Giêng một vòng dao quắm
Câu 2 :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được chia thành mấy phần?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được chia thành 3 phần: - Phần 1 (từ đầu đến “…cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân”): giới thiệu về vị ngon và giá trị của hạt dẻ Trùng Khánh - Phần 2 (tiếp đến “…trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi…”): Ca ngợi vẻ đẹp và giá trị văn hóa, du lịch của rừng dẻ - Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa của mối tương giao giữa con người với tự nhiên
Câu 3 :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được kể theo ngôi thứ mấy?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý ngôn ngữ Lời giải chi tiết :
Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”
Câu 4 :
Theo tác giả, hạt dẻ ở đâu ngon ngọt và thơm bùi không đâu có?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn đầu tiên Lời giải chi tiết :
“Nhiều người nói với tôi, đã đi khắp trên đất nước ta, không đâu có giống mác lịch ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh”
Câu 5 :
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng sẽ như thế nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn thứ hai của văn bản Lời giải chi tiết :
Hạt dẻ Trùng Khánh nếu mang đi nơi khác trồng, sẽ cho mùi vị hoàn toàn khác lạ. Màu sắc cũng dại hơn. To nhỏ cũng khác.
Câu 6 :
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn văn thứ ba của văn bản Lời giải chi tiết :
Hạt dẻ Trùng Khánh thông thường mang hình tròn đều.
Câu 7 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, hạt dẻ Trùng Khánh có đặc điểm như thế nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết :
Hạt dẻ Trùng Khánh xịn, vỏ cứng, dày và có nhiều lông măng
Câu 8 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiên vào mùa nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Hãy nhớ một điều” đến “nặng mùi” Lời giải chi tiết :
“Hãy nhớ một điều, hạt dẻ Trùng Khánh chỉ xuất hiện vào mùa thu. Mùa đẹp nhất trong năm”
Câu 9 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, hạt dẻ trộn với món ăn nào là một phát minh mới của người anh rể ông?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý từ “Nếu không nhầm” đến “vừa phải” Lời giải chi tiết :
“Nếu không nhầm và chẳng hề thiên vị, cốm trộn hạt dẻ là một phát minh mới của người anh rể tôi”
Câu 10 :
Theo văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, vì sao giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản, chú ý câu kết thúc văn bản Lời giải chi tiết :
Lí do là hạt dẻ Trùng Khánh ngọt thơm bởi tay người trồng và bón chăm
|