Trắc nghiệm Phân tích văn bản Bài học từ cây cau Văn 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Bài học từ cây cau được trích từ tác phẩm nào?

  • A
    Bến quê
  • B
    Trò chuyện với hàng cau
  • C
    Nhà giả kim
  • D
    Tôi tài giỏi, bạn cũng thế
Câu 2 :

Văn bản Bài học từ cây cau thuộc thể loại gì?

  • A
    Tiểu thuyết
  • B
    Hồi kí
  • C
    Thơ
  • D
    Truyện ngắn
Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A
    Nghị luận
  • B
    Thuyết minh
  • C
    Tự sự
  • D
    Biểu cảm
Câu 4 :

Loại cây gì được nhắc đến trong văn bản?

  • A
    Cây cau
  • B
    Cây dừa
  • C
    Cây táo
  • D
    Cây vải
Câu 5 :

Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A
    Ngôi thứ ba
  • B
    Ngôi thứ hai
  • C
    Ngôi thứ nhất
  • D
    Ngôi kể thay đổi linh hoạt
Câu 6 :

Theo nhân vật “tôi”, điều gì khiến nhân vật “tôi” tự hào?

  • A
    Vì hai hàng cau mà ông trồng rất đẹp
  • B
    Vì khu vườn của ông rất đẹp
  • C
    Vì trong vườn có cây quý
  • D
    Vì cả hai ngôi nhà với những hàng cau cùng thân cau các gia đình hàng xóm trở thành nơi neo giữ hồn quê
Câu 7 :

Theo tác giả, mỗi người trong gia đình đều gắn bó và thân thuộc với cây cau như thế nào?

  • A
    Như tri kỉ
  • B
    Như tình bạn
  • C
    Như tình thân
  • D
    Như cây thuốc quý cứu giúp cả gia đình
Câu 8 :

Theo tác giả, ai chính là người đã gieo vào lòng bố nhân vật “tôi” và các chú, rồi lại gieo vào nhân vật “tôi” tình yêu quê nhà, yêu những ngõ cau mộc mạc, những sân phơi có bóng cau nghiêm trang.

  • A
    Ông
  • B
    Bà
  • C
    Cụ
  • D
    Mẹ
Câu 9 :

Vì sao cây cau trở nên thân thuộc với gia đình nhân vật “tôi”?

  • A
    Vì ngày nào cau cũng hiện diện trước nhà
  • B
    Là thực thể trong đời sống và trong nhiều sinh hoạt văn hóa
  • C
    Cả A và B đúng
  • D
    Cả A và B sai
Câu 10 :

Bài học triết lí của ông khi nhìn lên cây cau là gì?

  • A
    Niềm tin về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
  • B
    Bài học làm người ngay thẳng
  • C
    Ước muốn một cuộc sống công bằng
  • D
    Tất cả đáp án trên

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Bài học từ cây cau được trích từ tác phẩm nào?

  • A
    Bến quê
  • B
    Trò chuyện với hàng cau
  • C
    Nhà giả kim
  • D
    Tôi tài giỏi, bạn cũng thế

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản Bài học từ cây cau được trích từ tác phẩm Trò chuyện với hàng cau, Báo Quân đội nhân dân, 09/04/2020

Câu 2 :

Văn bản Bài học từ cây cau thuộc thể loại gì?

  • A
    Tiểu thuyết
  • B
    Hồi kí
  • C
    Thơ
  • D
    Truyện ngắn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Bài học từ cây cau thuộc thể loại truyện ngắn

Câu 3 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A
    Nghị luận
  • B
    Thuyết minh
  • C
    Tự sự
  • D
    Biểu cảm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự

Câu 4 :

Loại cây gì được nhắc đến trong văn bản?

  • A
    Cây cau
  • B
    Cây dừa
  • C
    Cây táo
  • D
    Cây vải

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý loại cây xuất hiện xuyên suốt văn bản

Lời giải chi tiết :

Cây cau được nhắc đến trong văn bản

Câu 5 :

Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A
    Ngôi thứ ba
  • B
    Ngôi thứ hai
  • C
    Ngôi thứ nhất
  • D
    Ngôi kể thay đổi linh hoạt

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý ngôn ngữ, lời kể

Lời giải chi tiết :

Văn bản được kể theo ngôi thứ nhất

Câu 6 :

Theo nhân vật “tôi”, điều gì khiến nhân vật “tôi” tự hào?

  • A
    Vì hai hàng cau mà ông trồng rất đẹp
  • B
    Vì khu vườn của ông rất đẹp
  • C
    Vì trong vườn có cây quý
  • D
    Vì cả hai ngôi nhà với những hàng cau cùng thân cau các gia đình hàng xóm trở thành nơi neo giữ hồn quê

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Sau này,…” đến “thấy tự hào”

Lời giải chi tiết :

“Sau này, ông tôi dựng nhà riêng cho bố tôi ở mé phải ngôi nhà chính. Ông cũng bố trí những khoảng có thể trồng được cây xanh, vừa lấy bóng mát, vừa tạo kiến trúc cho ngôi nhà thi vị. Bây giờ thì cả hai ngôi nhà với những hàng cau cùng thân cau các gia đình hàng xóm trở thành nơi neo giữ hồn quê. Điều đó làm tôi thấy tự hào”

Câu 7 :

Theo tác giả, mỗi người trong gia đình đều gắn bó và thân thuộc với cây cau như thế nào?

  • A
    Như tri kỉ
  • B
    Như tình bạn
  • C
    Như tình thân
  • D
    Như cây thuốc quý cứu giúp cả gia đình

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Mỗi người trong gia đình” đến “của dòng họ ta”.

Lời giải chi tiết :

“Mỗi người trong gia đình tôi đều gắn bó với cây cau một cách tự nhiên. Tự nhiên và thân thuộc như tình thân”

Câu 8 :

Theo tác giả, ai chính là người đã gieo vào lòng bố nhân vật “tôi” và các chú, rồi lại gieo vào nhân vật “tôi” tình yêu quê nhà, yêu những ngõ cau mộc mạc, những sân phơi có bóng cau nghiêm trang.

  • A
    Ông
  • B
    Bà
  • C
    Cụ
  • D
    Mẹ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Mỗi người trong gia đình” đến “của dòng họ ta”.

Lời giải chi tiết :

Theo tác giả, ông chính là người đã gieo vào lòng bố nhân vật “tôi” và các chú, rồi lại gieo vào nhân vật “tôi” tình yêu quê nhà, yêu những ngõ cau mộc mạc, những sân phơi có bóng cau nghiêm trang.

Câu 9 :

Vì sao cây cau trở nên thân thuộc với gia đình nhân vật “tôi”?

  • A
    Vì ngày nào cau cũng hiện diện trước nhà
  • B
    Là thực thể trong đời sống và trong nhiều sinh hoạt văn hóa
  • C
    Cả A và B đúng
  • D
    Cả A và B sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Mỗi người trong gia đình” đến “của dòng họ ta”.

Câu 10 :

Bài học triết lí của ông khi nhìn lên cây cau là gì?

  • A
    Niềm tin về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc
  • B
    Bài học làm người ngay thẳng
  • C
    Ước muốn một cuộc sống công bằng
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý đoạn từ “Mỗi người trong gia đình” đến “của dòng họ ta”.

Lời giải chi tiết :

Bài học triết lí của ông khi nhìn lên cây cau là: bài học làm người ngay thẳng

close