Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen Văn 7 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen được chia thành mấy phần?

  • A
    2 phần
  • B
    3 phần
  • C
    4 phần
  • D
    5 phần
Câu 2 :

Văn bản được trích từ đâu?

  • A
    Hoa dọc chiến hào
  • B
    Tuyển tập ca dao Việt Nam
  • C
    Bình giảng ca dao
  • D
    Trong đầm gì đẹp bằng sen
Câu 3 :

Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?

  • A
    Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
  • B
    Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
  • C
    Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 4 :

Phần 2 (từ “Trước hết” đến “thanh cao, trong sạch”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?

  • A
    Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
  • B
    Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
  • C
    Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 5 :

Đoạn văn cuối của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?

  • A
    Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
  • B
    Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
  • C
    Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A
    Tự sự
  • B
    Biểu cảm
  • C
    Thuyết minh
  • D
    Nghị luận
Câu 7 :

Theo Hoàng Tiến Tựu, bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến mức độ nào trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí?

  • A
    Bình thường
  • B
    Trung bình
  • C
    Xuất sắc
  • D
    Hoàn mĩ hiếm có
Câu 8 :

Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ nhất “Trong đầm gì đẹp bằng sen” đã khẳng định điều gì?

  • A
    Sự khéo léo, tài tình
  • B
    Hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí
  • C
    Vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm
  • D
    Miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen
Câu 9 :

Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ ba “Nhị vàng, bông trắng, lá xanh” của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen có vị trí đặc biệt, vì sao?

  • A
    Vì đó là câu chuyển
  • B
    Vì đó là câu thực
  • C
    Vì đó là câu tả
  • D
    Vì đó là câu kết
Câu 10 :

Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh điều gì?

  • A
    Lòng nhân hậu của con người Việt Nam
  • B
    Lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam
  • C
    Sức mạnh chiến đấu của con người Việt Nam
  • D
    Trí tuệ mẫn tiệp của nhân dân Việt Nam

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen được chia thành mấy phần?

  • A
    2 phần
  • B
    3 phần
  • C
    4 phần
  • D
    5 phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen được chia thành 3 phần: - Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”): Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen

- Phần 2 (tiếp theo đến “thanh cao, trong sạch”): Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ

- Phần 3 (còn lại): Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen

Câu 2 :

Văn bản được trích từ đâu?

  • A
    Hoa dọc chiến hào
  • B
    Tuyển tập ca dao Việt Nam
  • C
    Bình giảng ca dao
  • D
    Trong đầm gì đẹp bằng sen

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản được trích trong Bình giảng ca dao (1992)

Câu 3 :

Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?

  • A
    Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
  • B
    Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
  • C
    Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ phần 1 của văn bản, từ đó rút ra nội dung chính

Lời giải chi tiết :

Phần 1 (từ đầu đến “cao đẹp của nhân dân Việt Nam”): Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen

Câu 4 :

Phần 2 (từ “Trước hết” đến “thanh cao, trong sạch”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?

  • A
    Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
  • B
    Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
  • C
    Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ phần 2 của văn bản, từ đó rút ra nội dung chính

Lời giải chi tiết :

Phần 2 (từ “Trước hết” đến “thanh cao, trong sạch”) của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung: Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ

Câu 5 :

Đoạn văn cuối của văn bản Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen nêu nội dung gì?

  • A
    Giới thiệu giá trị nội dung, nghệ thuật bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
  • B
    Vẻ đẹp của sen qua các câu thơ
  • C
    Khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ phần cuối của văn bản, từ đó rút ra nội dung chính

Lời giải chi tiết :

Phần cuối của văn bản khẳng định ý nghĩa của hình tượng sen

Câu 6 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A
    Tự sự
  • B
    Biểu cảm
  • C
    Thuyết minh
  • D
    Nghị luận

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản, chú ý ngôn ngữ, giọng điệu

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là: nghị luận

Câu 7 :

Theo Hoàng Tiến Tựu, bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến mức độ nào trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí?

  • A
    Bình thường
  • B
    Trung bình
  • C
    Xuất sắc
  • D
    Hoàn mĩ hiếm có

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Chú ý phần đầu của văn bản

Lời giải chi tiết :

Theo Hoàng Tiến Tựu, bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen đạt đến độ hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí

Câu 8 :

Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ nhất “Trong đầm gì đẹp bằng sen” đã khẳng định điều gì?

  • A
    Sự khéo léo, tài tình
  • B
    Hoàn mĩ hiếm có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang tính triết lí
  • C
    Vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm
  • D
    Miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Chú ý đoạn thứ hai của văn bản

Lời giải chi tiết :

Câu thơ thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm.

Câu 9 :

Theo Hoàng Tiến Tựu, câu thơ thứ ba “Nhị vàng, bông trắng, lá xanh” của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen có vị trí đặc biệt, vì sao?

  • A
    Vì đó là câu chuyển
  • B
    Vì đó là câu thực
  • C
    Vì đó là câu tả
  • D
    Vì đó là câu kết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chú ý câu văn thứ ba của văn bản

Lời giải chi tiết :

Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyên (chuyển vần, chuyển nhịp, chuyển ý) để chuẩn bị cho câu kết.

Câu 10 :

Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh điều gì?

  • A
    Lòng nhân hậu của con người Việt Nam
  • B
    Lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam
  • C
    Sức mạnh chiến đấu của con người Việt Nam
  • D
    Trí tuệ mẫn tiệp của nhân dân Việt Nam

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chú ý đoạn cuối của văn bản

Lời giải chi tiết :

Xét về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiều bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” nói riêng, đã phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.

close