Trắc nghiệm Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM - Sinh 11Đề bài
Câu 1 :
Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng:
Câu 2 :
Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại
Câu 3 :
Về bản chất, pha sáng của quang hợp là
Câu 4 :
Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ?
Câu 5 :
Sản phẩm của pha sáng gồm:
Câu 6 :
Trong pha sáng của quá trình quang hợp, ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra từ hoạt động nào sau đây?
Câu 7 :
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?
Câu 8 :
Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở
Câu 9 :
Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat là
Câu 10 :
Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
Câu 11 :
Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất nào sau đây?
Câu 12 :
Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
Câu 13 :
Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ là
Câu 14 :
Nhóm thực vật C3 được phân bố
Câu 15 :
Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là
Câu 16 :
Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2...
Câu 17 :
Thực vật C4 được phân bố
Câu 18 :
Nhóm thực vật C4 gồm các cây
Câu 19 :
Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2
Câu 20 :
Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là
Câu 21 :
Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào?
Câu 22 :
Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
Câu 23 :
Ở thực vật CAM, khí khổng
Câu 24 :
Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng như dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương... (3) Giai đoạn cố định CO2 tạm thời và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là:
Câu 25 :
Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
Câu 26 :
Dưới đây là bảng phân biệt hai pha của quá trình quang hợp nhưng có hai vị trí bị nhầm lẫn, hãy xác định đó là hai vị trí nào?
Câu 27 :
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.
Câu 28 :
Pha tối của quá trình quang hợp ở hai nhóm thực vật C4 và CAM không có chung đặc điểm nào sau đây?
Câu 29 :
Điểm giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C3 khi cố định CO2?
Câu 30 :
Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở
Câu 31 :
Oxi thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Câu 32 :
Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở
Câu 33 :
Nguyên tố khoáng nào sau đây đóng vai trò trong việc giúp cân bằng ion, quang phân ly nước ở cơ thể thực vật?
Câu 34 :
Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên): Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian. Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian. Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y lần lượt là:
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.
Câu 2 :
Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Pha sáng diễn ra trong lục lạp tại tilacôit
Câu 3 :
Về bản chất, pha sáng của quang hợp là
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Pha sáng của quang hợp là quang phân li nước để sử dụng H+ và electron cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
Câu 4 :
Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Quá trình khử CO2 diễn ra ở pha tối
Câu 5 :
Sản phẩm của pha sáng gồm:
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Sản phẩm của pha sáng gồm: ATP, NADPH VÀ O2
Câu 6 :
Trong pha sáng của quá trình quang hợp, ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra từ hoạt động nào sau đây?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra từ hoạt động của chuỗi truyền điện tử trong quang hợp.
Câu 7 :
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Sản phẩm của pha sáng không phải là NADH mà là NADPH
Câu 8 :
Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Pha tối ở thực vật C3 diễn ra trong chất nền của lục lạp
Câu 9 :
Những hợp chất mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat là
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành hóa năng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH được đưa vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat
Câu 10 :
Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là: Cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2
Câu 11 :
Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất nào sau đây?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất Ribulozo – 1,5diP
Câu 12 :
Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình Canvin là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Sản phẩm đầu tiên là hợp chất 3C (Axit photphoglyxeric - APG)
Câu 13 :
Chất được tách ra khỏi chu trình Canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucozơ là
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Một phần AlPG tách ra khỏi chu trình và kết hợp với 1 phân tử triozo khác để hình thành C6H12O6 từ đó hình thành tinh bột, axit amin …
Câu 14 :
Nhóm thực vật C3 được phân bố
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Thực vật C3 gồm các loài rêu đến các cây gỗ lớn phân bố rộng khắp mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 15 :
Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Thực vật C3 gồm các loài rêu đến các cây gỗ lớn phân bố rộng khắp mọi nơi trên Trái Đất. Lời giải chi tiết :
Lúa, khoai, sắn, đậu thuộc nhóm thực vật C3
Câu 16 :
Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2...
Đáp án : B Phương pháp giải :
Thực vật C3 đa dang, phân bố rộng khắp vì chúng cần điều kiện sống phổ biến ở mức trung bình. Lời giải chi tiết :
Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 và nồng độ CO2 bình thường.
Câu 17 :
Thực vật C4 được phân bố
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Thực vật C4 gồm một số loài ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, ngô, cao lương… sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao
Câu 18 :
Nhóm thực vật C4 gồm các cây
Đáp án : D Phương pháp giải :
Thực vật C4 gồm một số loài ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Lời giải chi tiết :
Nhóm thực vật C4 bao gồm: ngô, kê, rau dền
Câu 19 :
Ở thực vật C4, giai đoạn đầu cố định CO2
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
* Tại tế bào mô giậu diễn ra giai đoạn cố định CO2 đầu tiên.
Câu 20 :
Sản phẩm quang hợp đầu tiên của con đường C4 là
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 4C (axit oxaloaxetic - AOA)
Câu 21 :
Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp → thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3
Câu 22 :
Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là
Đáp án : C Phương pháp giải :
Gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, thanh long … Lời giải chi tiết :
Dứa, xương rồng, thuốc bỏng thuộc nhóm thực vật CAM.
Câu 23 :
Ở thực vật CAM, khí khổng
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Ở thực vật CAM, khí khổng đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm.
Câu 24 :
Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng như dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương... (3) Giai đoạn cố định CO2 tạm thời và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Giai đoạn cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là:
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Đặc điểm của thực vật CAM là (1), (4)
Câu 25 :
Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Để tránh mất nước, khí khổng các loài thực vật CAM đóng vào ban ngày, mở vào ban đêm và cố định CO2.
Câu 26 :
Dưới đây là bảng phân biệt hai pha của quá trình quang hợp nhưng có hai vị trí bị nhầm lẫn, hãy xác định đó là hai vị trí nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đây là chu trình quang hợp ở thực vật CAM. Lời giải chi tiết :
Đây là chu trình quang hợp ở thực vật CAM.
Câu 27 :
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tăng nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.
Đáp án : B Phương pháp giải :
Cây B có khả năng quang hợp ở cường độ ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao hơn. Lời giải chi tiết :
Cây A là cây C3 còn cây B là cây C4
Câu 28 :
Pha tối của quá trình quang hợp ở hai nhóm thực vật C4 và CAM không có chung đặc điểm nào sau đây?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Pha tối của thực vật C4 diễn ra ở 2 loại lục lạp: của tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch, còn thực vật CAM diễn ra ở tế bào mô giậu (thịt lá).
Câu 29 :
Điểm giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C3 khi cố định CO2?
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Điểm giống nhau giữa thực vật CAM với thực vật C3 khi cố định CO2 là đều có chu trình Calvin trong pha tối
Câu 30 :
Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở
Đáp án : B Phương pháp giải :
So sánh chu trình quang hợp của 3 nhóm thực vật Lời giải chi tiết :
Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM giống nhau ở các phản ứng xảy ra trong pha sáng
Câu 31 :
Oxi thải ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ quá trình quang phân ly nước.
Câu 32 :
Trong quang hợp, các nguyên tử oxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Oxi cuối cùng của CO2 có mặt ở glucose và nước
Câu 33 :
Nguyên tố khoáng nào sau đây đóng vai trò trong việc giúp cân bằng ion, quang phân ly nước ở cơ thể thực vật?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Thiếu - héo ngọn lá, toàn lá bị mất mầu và chết, lá thường có mầu đồng sáng. Rễ bị ngắn, dày lên ở phía đầu rễ. Lời giải chi tiết :
Nguyên tố Clo đóng vai trò trong việc giúp cân bằng ion, quang phân ly nước ở cơ thể thực vật
Câu 34 :
Sử dụng đồng vị phóng xạ C14 trong CO2 để tìm hiểu về quá trình quang hợp ở thực vật. Tiến hành 2 thí nghiệm với 2 chậu cây (hình bên): Thí nghiệm 1: Chiếu sáng và cung cấp CO2 đầy đủ cho chậu cây. Sau 1 khoảng thời gian thì không chiếu sáng và cung cấp CO2 có chứa đồng vị phóng xạ C14 vào môi trường. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian. Thí nghiệm 2: Chiếu sáng và cung cấp CO2 mang đồng vị phóng xạ C14. Sau một thời gian thì ngừng cung cấp CO2 nhưng vẫn chiếu sáng cho chậu cây. Quan sát tín hiệu phóng xạ theo thời gian. Từ kết quả thu được ở 2 thí nghiệm trên, hãy cho biết 2 chất X, Y lần lượt là:
Đáp án : A Phương pháp giải :
RiDP + CO2 → APG APG → AlPG (+ATP) → RiDP Lời giải chi tiết :
- Thí nghiệm 1: + Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ. + Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG - Thí nghiệm 2: + Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP. + Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần. → Y là RiDP
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Ở thực vật C3, sản phẩm đầu tiên được tạo ra sau khi cố định CO2 là APG.
Đáp án : A Lời giải chi tiết :
Trong quá trình quang hợp, chất nhận CO2 đầu tiên ở pha tối của thực vật C3 là RiDP.
|