Soạn bài Ôn tập học kì 1 SGK Ngữ văn 12 tập 1 Chân trời sáng tạoKẻ bảng sau vào vở và nêu một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết phong cách sáng tác của trào lưu, trường phái văn học qua các tác phẩm thơ Kẻ bảng sau vào vở và nêu một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết phong cách sáng tác của trào lưu, trường phái văn học qua các tác phẩm truyện, kí
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
1 Trả lời Câu hỏi 1 trang 160 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Kẻ bảng sau vào vở và nêu một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết phong cách sáng tác của trào lưu, trường phái văn học qua các tác phẩm thơ:
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
2 Trả lời Câu hỏi 2 trang 160 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Kẻ bảng sau vào vở và nêu một số dấu hiệu giúp bạn nhận biết phong cách sáng tác của trào lưu, trường phái văn học qua các tác phẩm truyện, kí:
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
3 Trả lời Câu hỏi 3 trang 160 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Kẻ bảng sau vào vở và sắp xếp các tác phẩm văn học dưới đây vào ô phù hợp: Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du), Thu điếu (Nguyễn Khuyến), Tràng giang (Huy Cận), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư); Con gà thờ (Ngô Tất Tố), Cái giá trị làm người (Vũ Trọng Phụng), Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ), Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Lão Hạc (Nam Cao).
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
4 Trả lời Câu hỏi 4 trang 161 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Kẻ bảng sau vào vở, chỉ ra một số dấu hiệu nhận biết thể loại của các văn bản Con gà thờ (Ngô Tất Tố), Cái giá trị làm người (trích Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng), Trên những chặng đường hành quân (trích Mãi mãi tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc).
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
5 Trả lời Câu hỏi 5 trang 161 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Nêu một số biểu hiện về đặc điểm thể loại của các văn bản kịch đã học (làm vào vở):
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
6 Trả lời Câu hỏi 6 trang 161 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Qua các văn bản bi kịch và hài kịch đã học (ở lớp 11 và 12), hãy chỉ ra một số điểm khác biệt giữa hai thể loại này (làm vào vở):
Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết:
7 Trả lời Câu hỏi 7 trang 162 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Đề bài: Thực hiện các yêu cầu sau: a. Nêu đặc điểm của ngôn ngữ trang trọng, ngôn ngữ thân mật và cho ví dụ. b. Nêu đặc điểm và tác dụng của biện pháp nghịch ngữ và cho ví dụ. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: a.Ngôn ngữ trang trọng: cấu trúc ngữ pháp thường dài, phức tạp hơn, sử dụng cấu trúc đầy đủ, rõ ràng VD: Tôi viết thư này với mục đích hỏi xem quý công ty có vị trí trống nào vào mùa đông này hay không. Ngôn ngữ thân mật: cấu trúc ngữ pháp đơn giản hơn, độ chính xác không cần tuyệt đối, thường có tiếng lóng, biệt ngữ địa phương,... và có thể thể hiện được cảm xúc của người nói VD: Mê mấy ông ấy ghê! Họ ngầu quá trời! b.Nghịch ngữ là biện pháp tu từ ngữ nghĩa kết hợp liền nhau hoặc gần nhau những đơn vị cú pháp đối lập nhau và nghĩa trong mối quan hệ ngữ pháp chính phụ. - Để tạo sự mâu thuẫn, phi lí, nhưng lại rất tự nhiên, biện chứng. - Nghịch ngữ bao giờ cũng được diễn đạt bằng cụm từ chứ không phải bằng câu VÍ DỤ: - “Công việc khai hóa người Ma rốc bằng đại bác vẫn tiếp diễn.” - “Các ngài chiến thắng quang vinh của chúng ta thường quen thói “ giáo dục” người bản xứ bằng đá đít hoặc roi vọt.” (Hồ Chí Minh) + Trong sinh hoạt hằng ngày: Đẹp kinh khủng, hiền dễ sợ, ngon ghê, ấm ghê gớm,... + Đầu đề của các tác phẩm văn học: Sống mòn (Nam Cao), Ngựa người và người ngựa (Nguyễn Công Hoan), Kẻ sát nhân lương thiện ( Lại Văn Long),... 8 Trả lời Câu hỏi 8 trang 162 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Cho ví dụ về lỗi câu mơ hồ, lỗi logic và nêu cách sửa Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: VD: Tôi thương vợ anh như anh. [mơ hồ nghĩa, không biết là thương vợ anh như thương anh hay thương vợ anh như anh thương vợ anh] Sửa: Tôi thương vợ anh như thương anh. 9 Trả lời Câu hỏi 9 trang 162 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Đề bài: Nêu một số lưu ý về: a. Cách viết văn bản nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học. b. Cách trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học. c. Cách viết bài văn nghị luận về một vấn để có liên quan đến tuổi trẻ. d. Cách thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước; cách nghe một bài thuyết trình, nhận xét, đánh giá được nội dung và cách thức thuyết trình. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: a. - Chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt giữa hai tác phẩm theo yêu cầu của để bài. - Kết hợp so sánh với nhận xét, đánh giá về giá trị của hai tác phẩm; phân tích sự tương đồng/ khác biệt giữa hai tác phẩm (như hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh văn hóa - xã hội, phong cách nghệ thuật của tác giả hay trường phái, thời đại mà tác giả đại diện,...). - Sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, bằng chứng theo trình tự hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Bố cục bài viết gồm ba phần: Mở bài: Giới thiệu hai tác phẩm thơ và nêu nội dung, vấn đề cần so sánh, đánh giá. Thân bài: Phân tích, so sánh hai tác phẩm để làm rõ điểm tương đồng/ khác biệt về đặc điểm/ giá trị nội dung và nghệ thuật của hai tác phẩm thơ. Có thể lần lượt chỉ ra những điểm tương đồng/ khác biệt về nội dung/ hình thức hoặc điểm tương đồng/ khác biệt trên từng khía cạnh của nội dung, vấn đề Kết bài: Khẳng định lại đặc điểm thể loại của tác phẩm; những giá trị chung và nét độc đáo ở mỗi tác phẩm; nêu cảm nghĩ về phong cách sáng tác của mỗi tác giả. b. Đối chiếu dàn ý bài nói với bảng kiểm để luyện tập cách trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học (tho) cho khoa học. Lưu ý: - Sử dụng kết hợp các phương tiện phi ngôn ngữ (hình ảnh tác giả, tác phẩm; sơ đồ so sánh, bảng biểu;...) để tăng tính trực quan và hấp dẫn cho bài nói. - Lựa chọn cách mở đầu và kết thúc gây ấn tượng, hấp dẫn người nghe. - Kết hợp giọng điệu với nét mặt, cử chỉ, lời nói,... sao cho phù hợp. - Dự kiến một số vấn đề mà người nghe có thể thắc mắc và luyện tập trả lời cho thuyết phục, mạch lạc. c. Lưu ý: Đề bài viết hấp dẫn, bạn nên chọn những vấn đề xã hội được nhiều người trẻ quan tâm, đang có những ý kiến, quan điểm trái ngược nhau và có ý nghĩa với chính bạn. - Mục đích của bài viết là gì? - Người đọc bài viết của bạn là ai? Họ mong đợi điều gì từ bài viết của bạn? - Sau khi xác định được đề tài, hãy tìm kiếm và thu thập tài liệu cần thiết phục vụ cho bài viết qua các kênh như sách báo, tạp chí, internet hoặc phát phiếu điều tra, khảo sát ý kiến cho những người quan tâm. Tài liệu và ý tưởng thu thập được có thể xoay quanh những nội dung như: - Những quan điểm, ý kiến xoay quanh vấn đề xã hội bạn đang quan tâm; - Những lí lẽ, bằng chứng liên quan đến (những) quan điểm, ý kiến cụ thể; - Những biểu hiện, quan điểm ý kiến trái chiều, tiêu cực (nếu có); - Những điều chưa được bàn đến hoặc cần được trao đổi sâu hơn về vấn đề. d. - Giải thích và xác định các biểu hiện của vấn đề muốn trình bày Phân tích vấn đề: Lí giải mặt tốt/ xấu, tích cực/ tiêu cực,... của vấn đề; lí giải sự ảnh hưởng/ tác động của vấn đề đến (những) cơ hội phát triển và/ hay thách thức đặt ra với đất nước; sử dụng lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để làm sáng tỏ quan điểm cá nhân. - Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động liên quan đến vấn đề; chú ý đến những hành động cụ thể để nắm bắt cc hội và khắc phục, đối phó với thách thức. 10 Trả lời Câu hỏi 10 trang 162 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hai kiểu bài: bức thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm và bức thư trao đổi công việc. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Giống: hình thức viết bức thư
11 Trả lời Câu hỏi 11 trang 162 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Nêu một số lưu ý khi tranh luận một vấn đề có ý kiến trái ngược. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Khi tranh luận, bạn cần: - Tuân thủ quy tắc lượt lời, không cướp lời. - Tôn trọng ý kiến khác với quan niệm của mình. - Nêu câu hỏi về những vấn đề bản thân chưa hiểu rõ. - Tập trung thảo luận, tranh luận về các ý kiến, không công kích cá nhân. 12 Trả lời Câu hỏi 12 trang 162 SGK Văn 12 Chân trời sáng tạo Lập dàn ý cho bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm văn học, sau đó chuyển dàn ý bài viết đó thành dàn ý bài nói. Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức trong bài cũ, vận dụng để trả lời câu hỏi. Lời giải chi tiết: Dàn ý khái quát 1. Mở bài Có hai cách mở bài: a. Cách 1: b. Cách 2: 2. Thân bài: Người viết cần đảm bảo đủ bốn luận điểm cơ bản sau: * Luận điểm 1: Khái quát chung * Luận điểm 2: Làm rõ đối tượng so sánh thứ nhất. * Luận điểm 3: Làm rõ đối tượng so sánh thứ hai. * Luận điểm 4: Nhận xét nét tương đồng và khác biệt: 3. Kết bài:
|