Soạn bài Ôn tập bài 10 SGK Ngữ văn 8 tập 2 Chân trời sáng tạo - siêu ngắnĐọc lại các bài thơ Bạn đến chơi nhà, Đề đền Sầm Nghi Đống, Tự trào I và hoàn thành bảng sau:
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Câu 1 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Đọc lại các bài thơ Bạn đến chơi nhà, Đề đền Sầm Nghi Đống, Tự trào I và hoàn thành bảng sau:
Phương pháp giải: Nhớ lại nội dung các văn bản Lời giải chi tiết:
Câu 2 Câu 2 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Khi tìm hiểu một bài thơ trào phúng, cần chú ý điều gì? Phương pháp giải: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu Lời giải chi tiết: Cần chú ý: Thủ pháp trào phúng, tình cảm, cảm xúc của tác giả, chủ đề và thông điệp Câu 3 Câu 3 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Vì sao khi lựa chọn từ ngữ, ngoài việc quan tâm đến phần ý nghĩa cơ bản, chúng ta cần quan tâm đến sắc thái nghĩa của từ? Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức sắc thái nghĩa của từ Lời giải chi tiết: Vì một từ khi đặt vào các hoàn cảnh, đối tượng khắc nhau lại thể hiện thái độ, tình cảm, cảm xúc khác nhau. Câu 4 Câu 4 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Việc dùng các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây có phù hợp không? Vì sao? a. Ông ấy là một doanh nhân lọc lõi được nhiều người ngưỡng mộ. b. Bà ấy tuy tuổi đã cao nhưng gương mặt vẫn rất xinh. Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức sắc thái nghĩa của từ Lời giải chi tiết: Không vì không phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng và nội dung muốn thể hiện. Câu 5 Câu 5 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Khi viết bài văn phân tích một bài thơ, chúng ta cần đảm bảo những yêu cầu nào? Phương pháp giải: Vận dụng kĩ năng tạo lập văn bản Lời giải chi tiết: Cần đảm bảo những yêu cầu: - Cuộc đời tác giả. - Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Thể thơ - Hình ảnh thơ - Chi tiết thơ - Giọng điệu - Vần (nhịp) thơ. - Ngôn ngữ thơ - Bố cục Câu 6 Câu 6 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Để việc thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống diễn ra hiệu quả, chúng ta cần lưu ý những gì (trước, trong và sau khi thảo luận)? Phương pháp giải: Vận dụng kinh nghiệm bản thân Lời giải chi tiết: Cần lưu ý những điều sau: - Chuẩn bị một cách kỹ lưỡng các thông tin liên quan đến vấn đề cần phân tích - Cần trình bày vấn đề thành các luận điểm - Xin ý kiến đánh giá, nhận xét, tiếp thu ý kiến và chỉnh sửa. Câu 7 Câu 7 (trang 113, SGK Ngữ văn 8, tập 2) Việc dùng tiếng cười để tự phê bình bản thân và phê bình người khác có tác dụng gì? Phương pháp giải: Vận dụng kĩ năng đọc hiểu Lời giải chi tiết: Tạo ra tác động mạnh đến mỗi cá nhân để diều chỉnh, thay đổi.
|