Bài 40. Sinh sản ở người trang 165, 166, 167 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thứcĐọc thông tin trên kết hợp quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1. Trình bày chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. Câu hỏi 2. Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì cho việc sản sinh tinh trùng?
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
CH tr 166 Đọc thông tin trên kết hợp quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau: CH1.
Phương pháp giải: Quan sát Hình 40.1 và 40.2 Giải chi tiết: Chức năng của các cơ quan sinh dục nam: tạo ra tế bào sinh sản hay còn gọi là tế bào sinh dục (tinh trùng) và hormone sinh sản. Chức năng của các cơ quan sinh dục nữ: tiếp nhận tinh trùng, cấy thai, nuôi thai và sinh con. CH2.
Phương pháp giải: Quan sát Hình 40.1 và 40.2 Giải chi tiết: Tinh hoàn nằm trong bìu để giữ mức nhiệt độ luôn thấp hơn nhiệt độ cơ thể là từ 0,5 đến 2 độ C, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của tinh trùng và sản sinh hormone sinh sản (hormone testosteron) CH tr 167 CH1.
Phương pháp giải: Dựa vào thông tin trong Hình 40.4 Giải chi tiết: Sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt: - Ở giai đoạn bắt đầu chu kì kinh nguyệt (khoảng ngày 1 đến ngày 5 của chu kì), lớp niêm mạc tử cung bị bong ra → lớp niêm mạc tử cung mỏng dần. Ý nghĩa: Niêm mạc tử cung có vai trò quan trọng khi thụ thai, vì đây là nơi làm tổ của trứng sau khi đã thụ tinh. Niêm mạc tử cung quá dày hoặc mỏng quá cũng là yếu tố bất lợi cho sự làm tổ và phát triển của phôi thai. Do đó, sự thay đổi độ dày niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt đảm bảo niêm mạc có độ dày thích hợp (không quá mỏng cũng không quá dày) cho sự làm tổ và phát triển của phôi thai. Trong đó, sự tăng độ dày niêm mạc sau giai đoạn hành kinh tạo cho niêm mạc tử cung chứa đầy chất dinh dưỡng, sẵn sàng cung cấp cho trứng được thụ tinh khi di chuyển vào làm tổ trong buồng tử cung. CH2.
Phương pháp giải: Đọc thông tin trên kết hợp tìm hiểu thông tin trên các phương tiện khác Giải chi tiết: Câu hỏi 1. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai trong những trường hợp
Câu hỏi 2. Nêu các biện pháp tránh thai và tác dụng của mỗi biện pháp đó theo mẫu sau: Bảng 40.1. Biện pháp tránh thai và tác dụng của mỗi biện pháp
CH tr 168 CH1.
Phương pháp giải: Thảo luận nhóm Giải chi tiết: Câu 1. Các bệnh lây qua đường sinh dục có thể gây ra hậu quả
Câu 2. Từ những hiểu biết về các bệnh lây qua đường sinh dục, dề xuất các biện pháp phòng chống:
CH2.
Phương pháp giải: Thảo luận nhóm Giải chi tiết:
Câu 1. Bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên giúp trẻ vị thành niên có hệ sinh dục khoẻ mạnh, không mắc các bệnh đường sinh dục, không mang thai ngoài ý muốn,... Từ đó, trẻ có sức khoẻ tốt, tập trung học tập để có được tương lai tốt đẹp hơn. CH tr 169 CH1.
Phương pháp giải: Tiến hành điều tra trong trường học Giải chi tiết: Gợi ý kết quả điều tra trong trường học về hiểu biết của các bạn về sức khỏe sinh sản vị thành niên:
CH2.
Phương pháp giải: Tiến hành điều tra trong trường học Giải chi tiết: Dựa trên kết quả điều tra, chọn ra nội dung còn nhiều bạn chưa biết để xây dựng nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết về sức khỏe sinh sản vị thành niên: Ví dụ: Nội dung tuyên truyền "Nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng chống AIDS". Nguyên nhân gây bệnh AIDS: - Bệnh AIDS do virus HIV gây ra. HIV là virus gây suy giảm miễn dịch ở người. Một số triệu chứng bệnh AIDS: + Sốt và ớn lạnh + Mệt mỏi + Đau nhức người, đau đầu, cơ bắp, đau các khớp + Đau họng + Sưng hạch cổ, nách và bẹn + Phát ban đỏ ở da + Buồn nôn, tiêu chảy ... Biện pháp phòng chống AIDS: - Tránh xa các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm,…
|