Giải bài tập 2.11 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

Một chất điểm (A) nằm trên mặt phẳng nằm ngang ((alpha )), chịu tác động bởi ba lực ({vec F_1},{vec F_{{2^prime }}}{vec F_3}). Các lực ({vec F_1},{vec F_2}) có giá nằm trong ((alpha )) và (left( {{{vec F}_1},{{vec F}_2}} right) = {135^circ }), còn lực ({vec F_3}) có giá vuông góc với ( (alpha ) ) và hướng lên trên. Xác định hợp lực của các lực ({vec F_1},{vec F_2},{vec F_3}), biết rằng độ lớn của ba lực đó lần lượt là 20N, 15N và 10N.

Đề bài

Một chất điểm A nằm trên mặt phẳng nằm ngang (α), chịu tác động bởi ba lực F1,F2F3. Các lực F1,F2 có giá nằm trong (α)(F1,F2)=135, còn lực F3 có giá vuông góc với ( α ) và hướng lên trên. Xác định hợp lực của các lực F1,F2,F3, biết rằng độ lớn của ba lực đó lần lượt là 20N, 15N và 10N.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Các lực F1F2 nằm trong mặt phẳng (α), do đó chúng có thể được cộng trực tiếp để tính hợp lực trong mặt phẳng này.

- Lực F3 vuông góc với (α), nên hợp lực tổng sẽ là tổng vectơ của hợp lực F1+F2F3.

- Tính độ lớn của hợp lực F1+F2 trong mặt phẳng (α) bằng định lý cosin.

- Tính độ lớn của hợp lực tổng bằng định lý Pythagoras.

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

Lời giải chi tiết

- Độ lớn của hợp lực F1+F2 trong mặt phẳng (α) được tính bằng định lý cosin: F12=F21+F22+2F1F2cos135

Thay số liệu:

F12=202+152+22015cos135

F12=400+22560022=6256002214,2N

Tổng hợp lực của F1+F2F3 là: F=F212+F23

Thay số liệu: F=14,22+10217,3N

  • Giải bài tập 2.12 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

    Người ta treo một vật trang trí (O) có khối lượng (m = 2{mkern 1mu} {rm{kg}}) trên trần nhà bằng các sợi dây nhẹ, không co giãn tại các điểm (A), (B) và (C). Để bảo đảm lực phân phối đều trên các dây và tính thẩm mỹ, người ta chọn độ dài các dây sao cho tứ diện OABC là tứ diện đều. Gọi (overrightarrow {{T_1}} ), (overrightarrow {{T_2}} ) và (overrightarrow {{T_3}} ) lần lượt là các lực căng dây của ba dây treo tại (A), (B) và (C). Lấy giá trị gần đúng của gia tốc trọng

  • Giải bài tập 2.10 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

    Cho tứ diện ABCD có AB=2a,CD=2a3. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Biết rằng MN=a7, hãy tính góc giữa hai vectơ ABCD.

  • Giải bài tập 2.9 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

    Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M và N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Cho biết AB = 10, CD = 6, MN = 7. a) Chứng minh rằng (overrightarrow {NM} = frac{1}{2}left( {overrightarrow {AB} + overrightarrow {DC} } right)). b) Từ kết quả câu a, hãy tính (overrightarrow {AB} .overrightarrow {DC} ). c) Tính (left( {overrightarrow {AB} ,overrightarrow {DC} } right)).

  • Giải bài tập 2.8 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

    Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng a và (widehat {BAA'} = widehat {BAD} = widehat {DAA'} = {60^circ }). Tính độ dài đường chéo AC’.

  • Giải bài tập 2.7 trang 65 SGK Toán 12 tập 1 - Cùng khám phá

    Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính: a) BC.AH; b) AF.EG; c) AC.FE.

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close