-
Lý thuyết Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
1. Tính đơn điệu của hàm số và dấu của đạo hàm Định lý
Xem chi tiết -
Lý thuyết Tính đơn điệu và cực trị của hàm số của hàm số
Tính đơn điệu và cực trị của hàm số của hàm số Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;b), (có thể a là −∞−∞;b là +∞+∞) Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng K nếu f’(x) > 0 Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng K nếu f’(x) < 0
Xem chi tiết -
Bài1.1 trang 8
Cho hàm số liên tục trên các khoảng (−∞;1)(−∞;1),(1;+∞)(1;+∞)và có bảng biến thiên như sau Xác định các khoảng đơn điệu và cực trị của hàm số đã cho
Xem chi tiết -
Bài 1.2 trang 9
a) (y = - {x^3} + {x^2} - 5) b) (y = sqrt {{x^2} - x - 20} ) c) (y = {e^{{x^2}}}) d) (y = frac{x}{{{x^2} + 4}})
Xem chi tiết -
Bài 1.3 trang 9
a) (y = frac{x}{3}{(x - 3)^2}) b) (y = left| x right|) c) (y = {3^{x - 2{x^2}}}) d) (y = ln ({x^2} + e))
Xem chi tiết -
Bài 1.5 trang 9
Cho hàm số y=f(x)y=f(x)liên tục trên đoạn [0;3][0;3] thõa mãn f′(13)=f′(1)=f′(52)=0và có đồ thị là đường cong như hình 1.5. Xác định các khoảng đơn điệu và tìm cực trị hàm số đã cho trên khoảng (0;3)
Xem chi tiết -
Bài 1.6 trang 9
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm là y′=f′(x)=x(x−1)2(x+3)với ∀x∈R , xác định các khoảng đồng biến nghịch biến và điểm cực trị của hàm sô f(x) đã cho
Xem chi tiết -
Bài 1.7 trang 9
Thể tích V của 1 kg nước (tính bằng cm3¬) ở nhiệt độ T (đơn vị: oC) khi T thay đổi từ 0oC đến 30oC được cho xấp xỉ bởi công thức: V=999,87−0.06426T+0,0085043T2−0,0000769T3 (Nguồn: James Stewart,J(2015).Calculus.Cengage Learning 8th edition, p.284) Tìm nhiệt độ T0∈(0;30) kể từ nhiệt độ T0 trở lên thì thể tích tăng( làm tròn kết quả đến hàng đơn vị
Xem chi tiết