Giải bài 9.52 trang 64 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho ABC và A’B’C’ lần lượt là các tam giác vuông tại đỉnh A và A’. Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của AC và A’C’. Chứng minh rằng:

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

Đề bài

Cho ABC và A’B’C’ lần lượt là các tam giác vuông tại đỉnh A và A’. Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của AC và A’C’. Chứng minh rằng:

a) BC2+3BA2=4BM2BC2+3BA2=4BM2;

b) Nếu BCBM=BCBM thì ΔABCΔABC.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Sử dụng kiến thức định lí Pythagore: Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

b) Sử dụng kiến thức về trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để chứng minh: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng với nhau.

Lời giải chi tiết

a) Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A có: BC2=AB2+AC2

Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác ABM vuông tại A có: BM2=AB2+AM2

Do đó, 4BM2=4(AB2+AM2)=4AB2+AC2=3AB2+BC2

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có: BC2=AB2+AC2

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác A’B’M’ vuông tại A’: BM2=AB2+AM2

Do đó, 4BM2=4(AB2+AM2)=4AB2+AC2=3AB2+BC2

b) Giả sử BCBM=BCBM. Theo phần a ta có: BC2BM2+3BA2BM2=4=BC2BM2+3BA2BM2

Suy ra: BA2BM2=BA2BM2hayBABM=BABM

Do đó, BCBC=BMBM=BABA

Lại có: ^BAC=^BAC=900 nên ΔABCΔABC(chcgv)

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close