Trắc nghiệm Bài 7: Ôn tập hình học và đo lường Toán 3 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Tính độ dài quãng đường ốc sên bò từ trường học về nhà:

 

  • A

    453 m

  • B

    716 m

  • C

    718 m

  • D

    398 m

Câu 2 :

Trong hình bên có bao nhiêu hình tứ giác:

 

  • A

    1 hình

  • B

    2 hình

  • C

    3 hình

  • D

    4 hình

Câu 3 :

Đồng hồ sau chỉ mấy giờ:

 

  • A

    6 giờ

  • B

    12 giờ 30 phút

  • C

    1 giờ 30 phút

  • D

    6 giờ 5 phút

Câu 4 :

Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống:

 

1 km

245 m + 693 m


72 cm

8 dm

Câu 5 :

Quan sát cân và cho biết mẹ em bé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam. Biết em bé cân nặng 6 kg.

  • A

    65 kg

  • B

    60 kg

  • C

    59 kg

  • D

    58 kg

Câu 6 :

Mẹ mua về 18 lít mật ong, mẹ có thể rót đầy vào 3 can nào dưới đây để vừa hết số mật ong đó?

  • A

  • B

  • C

  • D

    Không xác định được

Câu 7 :

Các vật có khối lượng từ bé đến lớn là:

  • A

    Quả bưởi, quả bóng, nải chuối

  • B

    Quả bóng, quả bưởi, nải chuối

  • C

    Nải chuối, quả bóng, quả bưởi

  • D

    Nải chuối, quả bưởi, quả bóng

Câu 8 :

Hà bắt đầu làm bài tập lúc 9 giờ 15 phút sáng, lúc bạn đứng dậy rời khỏi bàn học là 11 giờ 30 phút. Hỏi thời gian bạn Hà ngồi học là bao nhiêu phút?

  • A

    130 phút

  • B

    120 phút

  • C

    135 phút

  • D

    150 phút

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tính độ dài quãng đường ốc sên bò từ trường học về nhà:

 

  • A

    453 m

  • B

    716 m

  • C

    718 m

  • D

    398 m

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Độ dài quãng đường ốc sên bò từ trường học về nhà bằng tổng độ dài của 3 đoạn thẳng trên đường gấp khúc.

Lời giải chi tiết :

Độ dài quãng đường ốc sên bò từ trường học về nhà là

135 + 318 + 263 = 716 (m)

Đáp số: 716 m

 

Câu 2 :

Trong hình bên có bao nhiêu hình tứ giác:

 

  • A

    1 hình

  • B

    2 hình

  • C

    3 hình

  • D

    4 hình

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ để xác định số hình tứ giác.

Lời giải chi tiết :

Hình bên có 4 tứ giác là: MNCB, ABCN, DCBM, ABCD.

Câu 3 :

Đồng hồ sau chỉ mấy giờ:

 

  • A

    6 giờ

  • B

    12 giờ 30 phút

  • C

    1 giờ 30 phút

  • D

    6 giờ 5 phút

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát tranh để xác định thời gian mà đồng hồ đang chỉ.

Lời giải chi tiết :

Đồng hồ trên chỉ 12 giờ 30 phút.

Câu 4 :

Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống:

 

1 km

245 m + 693 m


72 cm

8 dm

Đáp án

1 km

245 m + 693 m


72 cm

8 dm

Phương pháp giải :

Áp dụng cách đổi: 1 km = 1 000 m          

                           1 dm = 80 cm

Lời giải chi tiết :

- Ta có 245 m + 693 m = 938 m

Đổi 1 km = 1 000 m

Vậy 1 km > 245 m + 693 m

- Ta có 8 dm = 80 cm

Vậy 72 cm < 8 dm 

)

Câu 5 :

Quan sát cân và cho biết mẹ em bé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam. Biết em bé cân nặng 6 kg.

  • A

    65 kg

  • B

    60 kg

  • C

    59 kg

  • D

    58 kg

Đáp án : C

Phương pháp giải :

- Quan sát cân xác định tổng cân nặng của hai mẹ con.

- Tìm cân nặng của mẹ = Tổng cân nặng của hai mẹ con - cân nặng cùa em bé

Lời giải chi tiết :

- Quan sát cân, tổng cân nặng của hai mẹ con là 65kg.

- Cân nặng của người mẹ là:

65 - 5 = 59 (kg)

Câu 6 :

Mẹ mua về 18 lít mật ong, mẹ có thể rót đầy vào 3 can nào dưới đây để vừa hết số mật ong đó?

  • A

  • B

  • C

  • D

    Không xác định được

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tính tổng số lít trong 3 can rồi chọn đáp án thích hợp.

Lời giải chi tiết :

Mẹ có thể rót đầy vào 3 can để vừa hết 18 lít mật ong là: 3 lít, 9 lít và 6 lít.

Câu 7 :

Các vật có khối lượng từ bé đến lớn là:

  • A

    Quả bưởi, quả bóng, nải chuối

  • B

    Quả bóng, quả bưởi, nải chuối

  • C

    Nải chuối, quả bóng, quả bưởi

  • D

    Nải chuối, quả bưởi, quả bóng

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát cân để so sánh vật nặng hơn, nhẹ hơn hoặc nặng bằng 1kg.

Từ đó sắp xếp cân nặng các vật từ bé đến lớn.

Lời giải chi tiết :

Quan sát tranh ta thấy:

- Quả bóng nhẹ hơn 1 kg

- Nải chuối nặng hơn 1 kg

- Quả bưởi nặng 1 kg

Vậy cân nặng các vật sắp xếp từ bé đến lớn là: Quả bóng, quả bưởi, nải chuối.

Câu 8 :

Hà bắt đầu làm bài tập lúc 9 giờ 15 phút sáng, lúc bạn đứng dậy rời khỏi bàn học là 11 giờ 30 phút. Hỏi thời gian bạn Hà ngồi học là bao nhiêu phút?

  • A

    130 phút

  • B

    120 phút

  • C

    135 phút

  • D

    150 phút

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tìm thời gian Hà ngồi học = Thời gian rời khỏi bàn học - Thời gian bắt đầu học bài

Lời giải chi tiết :

Thời gian bạn Hà ngồi học là 

11 giờ 30 phút - 9 giờ 15 phút = 2 giờ 15 phút

Đổi 2 giờ 15 phút = 135 phút

Đáp số: 135 phút

close