Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh VN Văn 8 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Tác giả của văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là ai?
Câu 2 :
Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam viết về nhà thơ nào?
Câu 3 :
Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về thơ văn Nguyễn Khuyến?
Câu 4 :
Đâu là nhận xét của Xuân Diệu về bài thơ Thu ẩm?
Câu 5 :
“Bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả” là nhận xét của Xuân Diệu cho bài thơ nào?
Câu 6 :
Cái “thần” của cảnh thu trong bài Thu vịnh nằm ở chi tiết nào?
Câu 7 :
Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ nào là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam?
Câu 8 :
Đặc điểm chung của ba bài thơ thu là?
Câu 9 :
Câu thơ “Mấy chùm nước giậu hoa năm ngoái” trong bài Thu vịnh gợi lên điều gì?
Câu 10 :
Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?
Câu 11 :
Xuân Diệu đã ca ngợi đặc điểm nào của thơ Nguyễn Khuyến?
Câu 12 :
Nguyễn Khuyến là một người:
Câu 13 :
Nghệ thuật nghị luận của văn bản là:
Câu 14 :
Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận đề?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Tác giả của văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là ai?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin văn bản Lời giải chi tiết :
Tác giả của văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là Xuân Diệu
Câu 2 :
Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam viết về nhà thơ nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản viết về nhà thơ Nguyễn Khuyến
Câu 3 :
Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về thơ văn Nguyễn Khuyến?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Ý kiến B không chính xác về thơ văn Nguyễn Khuyến
Câu 4 :
Đâu là nhận xét của Xuân Diệu về bài thơ Thu ẩm?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Bài thơ không chỉ nói trong một thời điểm mà là tổng hợp nhiều thời điểm, khái quát về cảnh thu
Câu 5 :
“Bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả” là nhận xét của Xuân Diệu cho bài thơ nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung bài thơ Lời giải chi tiết :
Nhận xét trên là dành cho bài thơ Thu vịnh
Câu 6 :
Cái “thần” của cảnh thu trong bài Thu vịnh nằm ở chi tiết nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Nằm ở chi tiết bầu trời
Câu 7 :
Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ nào là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Xuân Diệu đã nhận xét bài thơ Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam
Câu 8 :
Đặc điểm chung của ba bài thơ thu là?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 9 :
Câu thơ “Mấy chùm nước giậu hoa năm ngoái” trong bài Thu vịnh gợi lên điều gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Câu thơ gợi lên tâm trạng bâng khuâng man mác
Câu 10 :
Nhà thơ Xuân Diệu đánh giá về Nguyễn Khuyến như thế nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Xuân Diệu đánh giá Nguyễn Khuyến: nổi bật nhất trong văn học Việt Nam là thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm
Câu 11 :
Xuân Diệu đã ca ngợi đặc điểm nào của thơ Nguyễn Khuyến?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 12 :
Nguyễn Khuyến là một người:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 13 :
Nghệ thuật nghị luận của văn bản là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại giá trị nghệ thuật của văn bản Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
Câu 14 :
Các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng mà Xuân Diệu sử dụng có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận đề?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Tất cả đáp án trên
|