Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Lặng lẽ Sa Pa Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được viết theo thể loại nào?

  • A
    Hồi kí
  • B
    Tiểu thuyết
  • C
    Truyện ngắn
  • D
    Tùy bút
Câu 2 :

Truyện Lặng lẽ Sa Pa có mấy nhân vật?

  • A
    Một
  • B
    Hai
  • C
    Ba
  • D
    Bốn
Câu 3 :

Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A
    Khi tác giả tham gia chiến đấu
  • B
    Khi tác giả về thăm quê
  • C
    Trong chuyến đi thực tế của tác giả
  • D
    Khi tác giả đi du học
Câu 4 :

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết về đề tài gì?

  • A
    Người trí thức
  • B
    Ngừời nông dân
  • C
    Người phụ nữ
  • D
    Người lao động
Câu 5 :

Ngôi kể trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?

  • A
    Bác lái xe
  • B
    Người kể giấu mặt
  • C
    Ông họa sĩ
  • D
    Anh thanh niên
Câu 6 :

Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?

  • A
    Tác giả
  • B
    Anh thanh niên
  • C
    Ông họa sĩ già
  • D
    Cô gái
Câu 7 :

Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?

  • A
    Thể hiện vẻ đẹp của người lao động
  • B
    Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
  • C
    Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù
  • D
    Thể hiện ý nghỉa của công việc thầm lặng
Câu 8 :

Văn bản Lặng lẽ Sa Pa sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

  • A
    Tự sự
  • B
    Miêu tả
  • C
    Biểu cảm
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 9 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

  • A
    Ngôn ngữ giản dị, gần gũi
  • B
    Xây dựng tình huống truyện tự nhiên
  • C
    Tạo dựng mâu thuẫn truyện đầy kịch tính
  • D
    Lời văn đầy chất thơ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được viết theo thể loại nào?

  • A
    Hồi kí
  • B
    Tiểu thuyết
  • C
    Truyện ngắn
  • D
    Tùy bút

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa được viết theo thể truyện ngắn

Câu 2 :

Truyện Lặng lẽ Sa Pa có mấy nhân vật?

  • A
    Một
  • B
    Hai
  • C
    Ba
  • D
    Bốn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Truyện Lặng lẽ Sa Pa có 4 nhân vật: ông họa sĩ, bác lái xe, cô kĩ sử, anh thanh niên

Câu 3 :

Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • A
    Khi tác giả tham gia chiến đấu
  • B
    Khi tác giả về thăm quê
  • C
    Trong chuyến đi thực tế của tác giả
  • D
    Khi tác giả đi du học

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm ra đời trong chuyến đi thực tế của tác giả lên Lào Cai

Câu 4 :

Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa viết về đề tài gì?

  • A
    Người trí thức
  • B
    Ngừời nông dân
  • C
    Người phụ nữ
  • D
    Người lao động

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Truyện ngắn viết về đề tài người lao động

Câu 5 :

Ngôi kể trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?

  • A
    Bác lái xe
  • B
    Người kể giấu mặt
  • C
    Ông họa sĩ
  • D
    Anh thanh niên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại các ngôi kể và chọn đáp án đúng

Lời giải chi tiết :

Ngôi kể trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là ngôi thứ ba (người kể giấu mặt)

Câu 6 :

Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?

  • A
    Tác giả
  • B
    Anh thanh niên
  • C
    Ông họa sĩ già
  • D
    Cô gái

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem xét nhân vật nào thể hiện tư tưởng của tác giả

Lời giải chi tiết :

Ông họa sĩ già là nhân vật thể hiện cái nhìn của tác giả trong truyện

Câu 7 :

Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa?

  • A
    Thể hiện vẻ đẹp của người lao động
  • B
    Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước
  • C
    Thể hiện khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù
  • D
    Thể hiện ý nghỉa của công việc thầm lặng

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản không nói về khát vọng và niềm tin thắng kẻ thù

Câu 8 :

Văn bản Lặng lẽ Sa Pa sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

  • A
    Tự sự
  • B
    Miêu tả
  • C
    Biểu cảm
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản chủ yếu sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu 9 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

  • A
    Ngôn ngữ giản dị, gần gũi
  • B
    Xây dựng tình huống truyện tự nhiên
  • C
    Tạo dựng mâu thuẫn truyện đầy kịch tính
  • D
    Lời văn đầy chất thơ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm không có mâu thuẫn truyện

close