Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Hịch tướng sĩ Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?

  • A
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257)
  • B
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)
  • C
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287)
  • D
    Sau khi chiến thắng quân Mông – Nguyễn lần thứ hai
Câu 2 :

Hịch tướng sĩ thuộc thể loại gì?

  • A
    Chiếu
  • B
    Cáo
  • C
    Hịch
  • D
    Tấu
Câu 3 :

Người ta thường viết hịch khi nào?

  • A
    Khi đất nước có giặc ngoại xâm
  • B
    Khi đất nước thanh bình
  • C
    Khi đất nước phồn vinh
  • D
    Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính trong Hịch tướng sĩ là gì?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Tự sự
  • C
    Nghị luận
  • D
    Hành chính – công vụ
Câu 5 :

Văn bản Hịch tướng sĩ gồm mấy phần?

  • A
    Ba phần
  • B
    Bốn phần
  • C
    Năm phần
  • D
    Sáu phần
Câu 6 :

Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh điều gì?

  • A
    Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm
  • B
    Lòng căm thù giặc
  • C
    Ý chí chiến thắng kẻ thù
  • D
    Tất cả các phương án trên
Câu 7 :

Đâu không phải là nghệ thuật của Hịch tướng sĩ?

  • A
    Giọng điệu thiết tha, trìu mến
  • B
    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
  • C
    Kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm
  • D
    Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?

  • A
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất (1257)
  • B
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai (1285)
  • C
    Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287)
  • D
    Sau khi chiến thắng quân Mông – Nguyễn lần thứ hai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285)

Câu 2 :

Hịch tướng sĩ thuộc thể loại gì?

  • A
    Chiếu
  • B
    Cáo
  • C
    Hịch
  • D
    Tấu

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại, đặc biệt chú ý nhan đề

Lời giải chi tiết :

Hịch tướng sĩ thuộc thể loại hịch

Câu 3 :

Người ta thường viết hịch khi nào?

  • A
    Khi đất nước có giặc ngoại xâm
  • B
    Khi đất nước thanh bình
  • C
    Khi đất nước phồn vinh
  • D
    Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về thể hịch

Lời giải chi tiết :

Người ta thường viết hịch khi đất nước có giặc ngoại xâm

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính trong Hịch tướng sĩ là gì?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Tự sự
  • C
    Nghị luận
  • D
    Hành chính – công vụ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính trong Hịch tướng sĩ là nghị luận

Câu 5 :

Văn bản Hịch tướng sĩ gồm mấy phần?

  • A
    Ba phần
  • B
    Bốn phần
  • C
    Năm phần
  • D
    Sáu phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản gồm 4 phần

Câu 6 :

Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh điều gì?

  • A
    Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm
  • B
    Lòng căm thù giặc
  • C
    Ý chí chiến thắng kẻ thù
  • D
    Tất cả các phương án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc chiến chống ngoại xâm, thể hiện lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Câu 7 :

Đâu không phải là nghệ thuật của Hịch tướng sĩ?

  • A
    Giọng điệu thiết tha, trìu mến
  • B
    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng
  • C
    Kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm
  • D
    Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại giá trị nghệ thuật của văn bản

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật:

- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luận xuất sắc

- Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao

- Kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm

- Lời văn giàu hình ảnh nhạc điệu

close